.Mục đớch quản lý hoạt động TTSP ở trường CĐSP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý họa động thực tập sư phạm của sinh viên ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn (Trang 33)

Giỏo dục và nõng cao nhận thức về vai trũ của TTSP trong quỏ trỡnh đào tạo người giỏo viờn

Mọi hoạt động của mỗi người, của một tổ chức, của một cơ quan đều cú mục đớch. Muốn tập hợp, động viờn được mọi thành viờn của tổ chức tớch cực thực thiện một hoạt động nào đú thỡ phải làm cho họ thấy được mục đớch của hoạt động đú. Do vậy cỏc nhà quản lớ cần:

(1) Giỳp sinh viờn sư phạm nõng cao nhận thức về vai trũ của giỏo dục trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, nắm vững những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của người giỏo viờn, trờn cơ sở đú phấn đấu trở thành giỏo viờn giỏi.

(2) Giỳp sinh viờn thấy rừ: Kết quả TTSP năm thứ 2 và 3 là một trong những điều kiện để sinh viờn được cụng nhận tốt nghiệp.

(3) Tạo điều kiện cho sinh viờn sư phạm chủ động, sỏng tạo trong việc vận dụng kiến thức đó học và rốn luyện cỏc kĩ năng giỏo dục và dạy học trong thực tế nhà trường, từ đú hỡnh thành năng lực sư phạm.

(4) Giỳp cỏc cơ sở đào tạo giỏo viờn, cỏc cấp quản lớ giỏo dục cơ sở đỏnh giỏ chất lượng đào tạo giỏo viờn từ đú đề xuất phương hướng nõng cao chất lượng đào tạo, sử dụng và bồi dưỡng giỏo viờn” [5].

Hoạt động TTSP của trường sư phạm được thực hiện bằng cỏc hành động của những người tham gia trực tiếp hay giỏn tiếp vào cụng tỏc TTSP. Hành động như thế nào phụ thuộc vào nhận thức, nhận thức đỳng thỡ hành động đỳng. Nhận thức của học sinh, sinh viờn về vai trũ của hoạt động TTSP cũng là một quỏ trỡnh, tuõn theo cỏc quy luật nhận thức chõn lớ khỏch quan: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn. Muốn nõng cao nhận thức của học sinh, sinh viờn về vai trũ của hoạt động TTSP, từ đú giỳp họ cú những hành động đỳng nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ TTSP, thỡ nhà trường phải thường xuyờn, đồng thời tiến hành nhiều biện phỏp và hỡnh thức giỏo dục như: giỏo dục truyền thống, giỏo dục nõng cao nhận thức về mục tiờu, yờu cầu đào tạo, cỏc quy chế, quy định về GD&ĐT, xõy dựng bầu khụng khớ tớch cực rốn luyện tay nghề trong tập thể

học sinh, sinh viờn. Hoạt động TTSP của học sinh, sinh viờn bỡnh đẳng như cỏc hoạt động khỏc trong nhà trường, nhưng nú đũi hỏi sinh viờn phải cú tớnh độc lập cao, chủ động và sỏng tạo trong cụng việc, điều đú càng đũi hỏi sinh viờn phải cú nhận thức và thỏi độ đỳng đắn về hoạt động TTSP.

Thường xuyờn giỏo dục nõng cao nhận thức về vai trũ to lớn của hoạt động TTSP cỏc nhà quản lớ động viờn được sức mạnh bờn trong của sinh viờn, từ đú trực tiếp gúp phần nõng cao hiệu quả của hoạt động TTSP núi riờng và gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo giỏo viờn núi chung.

1.4.2. Nội dung quản lớ

1.4.2.1. Quản lớ kế hoạch TTSP

Theo từ điển tiếng Việt: Kế hoạch theo nghĩa chung là toàn thể những việc dự định làm gồm cỏc cụng tỏc sắp xếp cú hệ thống quy vào mục đớch nhất định và thực hiện trong thời gian đó định trước.

Kế hoạch TTSP là bảng gồm những việc dự định trong đợt TTSP được sắp xếp cú hệ thống và được phõn chia theo thời gian đó định trước một cỏch hợp lớ, dựa trờn mục đớch, yờu cầu, nhiệm vụ của đợt TTSP và căn cứ vào cỏc điều kiện cụ thể, nhằm hướng tới mục tiờu đào tạo người giỏo viờn.

Việc xõy dựng kế hoạch TTSP giỳp cỏc nhà quản lớ giỏo dục, cỏc cơ sở đào tạo, cỏc cơ sở thực tập và cỏc sinh viờn sư phạm tập trung sự chỳ ý, cố gắng để đạt mục tiờu của đợt TTSP, nú làm cho quỏ trỡnh TTSP diễn ra đỳng dự kiến, thuận lợi, tiết kiệm được thời gian, cụng sức và tiền bạc, đồng thời nú cũng giỳp cho cỏc nhà quản lớ dễ dàng kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của mọi người. Kế hoạch TTSP càng rừ ràng thỡ càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc TTSP và mức độ đạt mục tiờu của đợt TTSP. Muốn vậy kế hoạch TTSP của trường sư phạm cần được cụ thể húa thành thời gian biểu cho từng cụng việc, quy định nhiệm vụ, trỏch nhiệm, phương phỏp tiến hành và quyền lợi của từng tổ chức, từng thành viờn...

Do vậy quản lớ việc xõy dựng kế hoạch và quản lớ việc thực hiện kế hoạch TTSP sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả của đợt TTSP.

1.4.2.2. Quản lớ nội dung của đợt TTSP

Ở trường CĐSP “TTSP năm thứ 2 và năm thứ ba là giai đoạn cuối cựng của quỏ trỡnh giỏo dục và rốn luyện nghề nghiệp trong một khúa đào tạo ở Trường Cao đẳng sư phạm, do đú về mặt nội dung nú phải thể hiện được tớnh chất toàn diện trong việc thực hiện mục tiờu đào tạo người giỏo viờn...”[3]

. Trong “Quy chế thực hành, TTSP ỏp dụng cho cỏc trường đại học, cao đẳng đào tạo giỏo viờn phổ thụng, mầm non trỡnh độ cao đẳng hệ chớnh quy” (ban hành kốm theo quyết định số 36/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 01/08/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) quy định nội dung hoạt động TTSP năm thứ ba gồm ba nội dung chớnh là:

1. Tỡm hiểu thực tế giỏo dục 2. Thực tập làm chủ nhiệm lớp 3. Thực tập giảng dạy

Để quản lớ tốt việc thực hiện cỏc “nội dung hoạt động TTSP”, cơ sở đào tạo giỏo viờn cần phải cụ thể húa cỏc nội dung trờn thành từng phần việc, đề ra cỏc yếu cầu cụ thể, thời gian thực hiện và hướng dẫn thực hiện cỏc nội dung đú. Đồng thời cũng phải đề ra được cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ, cỏch đỏnh giỏ cho từng nội dung.

1.4.2.3. Quản lớ quy trỡnh tổ chức TTSP *Khỏi niệm quy trỡnh:

Khi núi đến quy trỡnh, thỡ ta thường núi: quy trỡnh cụng nghệ, quy trỡnh vận hành mỏy múc, quy trỡnh kỹ thuật hay quy trỡnh nghiờn cứu... Trong tiếng Anh, “quy trỡnh” tương đương với “Process, Procedure”, “quy trỡnh nghiờn cứu” được dịch là “the Procedure of study” hay thuật ngữ “quy trỡnh kỹ thuật cụng nghệ dạy học được hiểu là “trỡnh tự phỏt triển tuyến tớnh khỏ chặt chẽ, nghiờm ngặt để hoàn thành một hoạt động nhất định trong dạy học”.

Theo Từ điển bỏch khoa toàn thư Liờn Xụ - Matxcơva 1986, “Quy trỡnh

là một tổng hợp trỡnh tự lụgic cỏc hoạt động nhằm đạt một kết quả nào đú”.

Như vậy, bất kỳ một quy trỡnh nào đú đều là một tiến trỡnh thực hiện một hành động, hoạt động hay một loạt cỏc hoạt động, hành động. Nú bao gồm cỏc bước, cỏc khõu được sắp xếp theo một trỡnh tự nhất định. Trỡnh tự đú được quy định bởi nguyờn tắc, một lụgic nhất định. Việc thực hiện một hành động, hoạt động nào đú theo đỳng trỡnh tự hợp lớ và chặt chẽ, tất yếu sẽ đạt được hiệu quả và trỏnh được nhiều sai sút.

*Quy trỡnh tổ chức TTSP

TTSP là một quỏ trỡnh học tập quan trọng đối với người sinh viờn, đú là quỏ trỡnh sinh viờn tham gia vào cỏc hoạt động sư phạm để phỏt triển ở họ những phẩm chất và năng lực hoạt động thực tiễn. Hoạt động TTSP được tiến hành trong một thời gian tương đối dài. Nú bào gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước... được tổ chức, quản lớ một cỏch cú kế hoạch, mang tớnh khoa học, với những phương phỏp thớch hợp, tuõn theo những nguyờn tắc chỉ đạo nhất định.

Qua đú cú thể hiểu: “Quy trỡnh TTSP là tập hợp cỏc giai đoạn, cỏc

bước, cỏc hoạt động được sắp xếp theo một trỡnh tự hợp lớ, chặt chẽ nhằm thực hiện tốt hoạt động TTSP trong nhà trường sư phạm”.

“Quy trỡnh” cũng cú nhiều cấp độ khỏc nhau, những quan niệm về cấp độ của quy trỡnh cũng chỉ mang tớnh tương đối, trong cỏc bước lớn của một quy trỡnh này cú khi lại là một quy trỡnh khỏc.

Hoạt động TTSP cú vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh đào tạo người giỏo viờn, đồng thời đõy cũng là một hoạt động hết sức phức tạp. Chớnh vỡ vậy, nhà trường CĐSP muốn tổ chức và quản lớ hoạt động TTSP một cỏch cú hiệu quả thỡ phải xõy dựng được quy trỡnh tổ chức TTSP một cỏch hợp lớ, khoa học.

Quy trỡnh TTSP gồm cỏc bước lớn là:

+ Bước 1: Bước chuẩn bị cho hoạt động TTSP

+ Bước 3: Đỏnh giỏ cụng tỏc TTSP + Bước 4: Tổng kết đợt TTSP

Trong mỗi bước trờn lại cơ nhiều bước nhỏ, cỏc bước này phải thống nhất bổ trở và làm tiền đề cho nhau cựng thực hiện mục đớch, nhiệm vụ của hoạt động TTSP.

1.4.2.4. Quản lớ việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả TTSP

TTSP là một học phần cú giỏ trị quan trọng trong chương trỡnh đào tạo người giỏo viờn của trường CĐSP. Đỏnh giỏ chớnh xỏc kết quả TTSP khụng chỉ cú ý nghĩa quan trọng đối với việc rốn luyện, học tập, trau dồi chuyờn mụn nghiệp vụ đối với sinh viờn mà cũn giỳp nhà trường sư phạm rỳt kinh nghiệm về cụng tỏc đào tạo của mỡnh, đồng thời cũn giỳp cơ quan quản lớ tuyển chọn, sử dụng và bồi dưỡng giỏo viờn sau này. Chớnh vỡ vậy, việc đỏnh giỏ kết quả TTSP phải được tiến hành một cỏch nghiờm tỳc, đảm bảo 4 nguyờn tắc:

a. Bảo đảm tớnh khỏch quan cụng bằng

b. Bảo đảm tớnh toàn diện, nhưng cú trọng điểm

c. Bảo đảm nguyờn tắc phỏt triển

d. Bảo đảm nguyờn tắc phản ỏnh đỳng thực chất

Trường sư phạm muốn quản lớ tốt việc đỏnh giỏ kết quả TTSP của sinh viờn thỡ phải đảm bảo cỏc điều kiện sau:

- Xõy dựng được một hệ thống cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cho cỏc nội dung của đợt TTSP một cỏch phự hợp, cụ thể, chi tiết.

- Bồi dưỡng về cụng tỏc đỏnh giỏ TTSP cho cỏc giỏo viờn trực tiếp hướng dẫn thực tập ở cỏc cơ sở thực tập một cỏch chu đỏo.

- Cử cỏc cỏn bộ giảng dạy cú kinh nghiệm, đỳng chuyờn mụn đi kiểm tra trong cỏc đợt TTSP và phối hợp với giỏo viờn hướng dẫn cựng đỏnh giỏ một số nội dung và một số tiết dạy nhất định của sinh viờn.

- Thường xuyờn rỳt kinh nghiệm về cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả TTSP của sinh viờn.

1.4.2.5. Quản lớ cỏc điều kiện đảm bảo cho hoạt động TTSP của sinh viờn

Để hoạt động TTSP đạt được hiệu quả cao thỡ cỏc điều kiện cho hoạt động TTSP cũng phải được đảm bảo và được quản lớ tốt. Vỡ vậy “cỏc cơ sở đào tạo giỏo viờn cú trỏch nhiệm huy động, sử dụng cơ sở vật chất, cỏc nguồn lực hiện cú để phục vụ cho hoạt động TTSP cú chất lượng và hiệu quả cao, theo đỳng nội dung chương trỡnh đào tạo giỏo viờn của Bộ GD&ĐT ban hành và theo kế hoạch đó thống nhất giữa cơ sở đào tạo giỏo viờn với Sở GD&ĐT”. Kinh phớ cho hoạt động TTSP phải được quản lớ, chi tiờu theo đỳng chế độ, tiờu chuẩn, định mức tài chớnh hiện hành.

Nội dung chi kinh phớ cho hoạt động TTSP bao gồm:

- Chi phớ về nguyờn vật liệu, dụng cụ cho hoạt động TTSP ở cỏc cơ sở TTSP - Cụng tỏc phớ cho giảng viờn, cỏn bộ cỏc cơ sở đào tạo giỏo viờn đi cụng tỏc làm nhiệm vụ hướng dẫn hoặc kiểm tra TTSP.

- Chi phớ cho việc đưa đún sinh viờn đi TTSP.

- Bồi dưỡng bỏo cỏo viờn, giỏo viờn hướng dẫn sinh viờn TTSP và cho ban hành chỉ đạo thực tập cỏc cấp.

- Cỏc chi phớ khỏc đảm bảo cho đời sống sinh viờn trong thời gian đi TTSP như: Tiền điện, nước uống, chi phớ về văn thể, khen thưởng, tổng kết, thuốc dự phũng.

1.5. Biện phỏp quản lý hoạt động TTSP

* Biện phỏp: Biện phỏp là cỏch làm, cỏch thức tiến hành, cỏch giải quyết một vấn đề cụ thể.

* Biện phỏp quản lý: Biện phỏp quản lý là cỏch thức của chủ thể quản

lý tiến hành sử dụng cỏc cụng cụ quản lý tỏc động vào việc thực hiện từng khõu của chức năng quản lý trong mỗi quỏ trỡnh quản lý nhằm tạo nờn sức mạnh, tạo ra năng lực thực hiện mục tiờu quản lý.

* Biện phỏp quản lý hoạt động TTSP: Biện phỏp quản lý hoạt động TTSP là cỏch thức của chủ thể quản lý tỏc động vào việc thực hiện từng khõu, từng nội dung của TTSP để từ đú đưa ra cỏc biện phỏp hữu hiệu nõng cao hiệu quả và chất lượng của cụng tỏc TTSP.

Kết luận chƣơng 1

Để nghiờn cứu thực tiễn biện phỏp quản lý thực tập sư phạm của Sinh viờn, đề tài đó xỏc định cỏc vấn đề lý luận cơ bản và sử dụng cỏc khỏi niệm cơ bản sau:

- Quản lý

Quản lý là cỏch thức tỏc động (tổ chức, điều khiển, chỉ huy) hợp quy luật của chủ thể quản lớ đến khỏch thể quản lớ trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt được mục tiờu đề ra.

- Quản lý giỏo dục

Quản lớ giỏo dục là sự tỏc động cú mục đớch, cú ý thức của chủ thể quản lớ đến khỏch thể quản lớ trờn cơ sở nhận thức và vận dụng đỳng những quy luật khỏch quan của hệ thống giỏo dục quốc dõn nhằm đưa hoạt động giỏo dục đạt tới mục tiờu đó định.

- Thực tập sƣ phạm

Là hoạt động vận dụng những tri thức khoa học về chuyờn mụn, nghiệp vụ của sinh viờn vào việc luyện tập giảng dạy và giỏo dục học sinh nhằm hỡnh thành năng lực sư phạm của người giỏo viờn tương lai.

- Quản lý hoạt động thực tập sƣ phạm

Quản lý hoạt động TTSP là lao động của cỏc cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức cỏc lao động của giỏo viờn, học sinh và cỏc lực lượng khỏc cũng như huy động tối đa cỏc nguồn lực để nõng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động TTSP.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƢ PHẠM CỦA SINH VIấN Ở TRƢỜNG CĐSP lẠNG SƠN

2.1. Khỏi quỏt về trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Lạng Sơn

Trườ ng cao Đẳng sư pha ̣m La ̣ng Sơn nằm ta ̣i khu Ba Toa , Thành phố Lạng Sơn. Nhà trường luụn là mụ ̣t trong những đơn vi ̣ đi đõ̀u trong sự nghiờ ̣p trụ̀ng người trờn đi ̣a bàn La ̣ng Sơn . Qua 50 năm xõy dựng và trưởng thành (1961 - 2011), Trườ ng CĐSP Lạng Sơn khụng ngừng phát triờ̉n lớn ma ̣nh , ngày càng đạt được những kết quả đỏng tự hào .

Trường cao đẳng sư pha ̣m La ̣ng Sơn được thành lõ ̣p với nhiờ ̣m vụ đào tạo đội ngũ giỏo viờn từ bậc mầm non , mõ̃u giáo đờ́n bõ ̣c tiờ̉ u ho ̣c và trung ho ̣c cơ sở, trung ho ̣c sư pha ̣m , cao đẳng sư pha ̣m , cao đẳng sư pha ̣m ta ̣i chức và đa ̣i h ọc tại chức . Bờn ca ̣nh đó , Nhà trường cũn cú nhiệm vụ đào tạo , bụ̀i dưỡng, chuõ̉n hóa đụ ̣i ngũ giáo viờn của tỉnh . Sau 50 năm xõy dựng và trưởng thành, Nhà trường đó đ ào tạo hơn 22.793 học sinh, sinh viờn , cỏn bộ quản lý với nhiờ̀u ngà nh ho ̣c khác nhau . Ngoài ra, Trường còn liờn kờ́t với các Trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nụ ̣i , Đại học Giỏo dục Đại học Quốc Gia Hà Nội , Đa ̣i học Sư phạm Thỏi Nguyờn , tụ̉ chức các khoá đào ta ̣o đa ̣i học tại chức , Cử nhõn quản lý giỏo dục .... gúp phần xõy dựng đội ngũ giỏo viờn cốt cỏn cho cỏc ngành học , bõ ̣c ho ̣c trong toàn tỉnh. Viờ ̣c tham gia liờn kờ́ t đào ta ̣o với các trường đa ̣i ho ̣c có ý nghĩa hờ́t sức to lớn , giỳp Nhà trường liờn tục cõ ̣p nhõ ̣t thụng tin vờ̀ chương trình đào ta ̣o và kinh nghiờ ̣m , phương thứ c tụ̉ chức và quản lý cỏc loại hỡnh đào tạo bậc đại học . Con đường phát triờ̉n các loa ̣i h ỡnh đào ta ̣o chính quy của N hà trường rất đa dạng và ngày càng hoàn thiện . Trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý họa động thực tập sư phạm của sinh viên ở trường cao đẳng sư phạm lạng sơn (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)