Đối với môn Tin học, cơ sở vật chất và trang thiết bị đòi hỏi yêu cầu rất cao mới có thể đáp ứng được. Nó bao gồm các nhóm chính sau:
- Cơ sở vật chất: Chính là mơ hình trường lớp, phịng học, hội trường, phịng thực hành, bàn ghế…
- Phương tiện kỹ thuật và thiết bị giáo dục: Gồm tất cả các đồ dùng phục vụ cho giảng dạy và học tập, máy vi tính, máy chiếu đa năng, ti vi, máy quét ảnh, hệ thống multimedia, tư liệu, sách báo…
Trong những năm gần đây, trường đã trang bị PTKTDH hiện đại để đáp ứng yêu cầu dạy học. Nhưng một số GV chưa tích cực trong việc sử dụng PTKTDH hiện đại, chỉ quen dùng PTKTDH truyền thống đã được sử dụng nhiều năm, bởi ngại thay đổi hoặc đổ lỗi cho việc khơng có thời gian chuẩn bị hoặc phương tiện không đầy đủ…Số GV này chủ yếu là những người cao tuổi, ngại đổi mới.
Bảng 2.1. Thống kê mức độ sử dụng PTKTDH hiện đại trong dạy học của bộ môn Tin học khoa Hệ thống thông tin kinh tế
Tổng số Các mức độ Số lƣợng Tỷ lệ (%)
14 Thường xuyên 10 71.4286
Đôi khi 3 21.4286
Chưa bao giờ 1 7.1428
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tin học ở trƣờng Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về công tác quản lý hoạt động dạy học tin học động dạy học tin học
Trước hết, để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý ở Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của giáo viên, cán bộ quản lý và sinh viên về nhận thức của họ đối với công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học tại trường.
Bảng 2.2. Nhận thức của CBQL và GV về công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học
Câu Nội dung các lựa chọn
Khoa điều tra
Tổng cộng Không chuyên Chuyên Tin
học Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Câu 1 Công tác quản lý quan trọng nhƣ thế nào?
Rất quan trọng 9 64.2857 14 100 23 82.1429
Quan trọng 5 35.7143 0 0 5 17.8571
Không quan trọng 0 0 0 0 0 0
Câu 2 Đánh giá về công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học
Tốt 0 0 1 7.1429 1 3.5714
Khá 0 0 0 0 0 0
Trung bình 9 64.2857 13 92.8571 22 78.5714
Yếu 5 35.7143 0 0 5 17.8572
Câu 3 Có cần cải tiến cơng tác quản lý khơng?
Rất cần thiết 9 64.2857 8 57.1429 17 60.7143 Cần thiết 5 35.7143 6 42.8571 11 39.2857
Không cần thiết 0 0 0 0 0 0
Câu 4 Cần cải tiến yếu tố nào sau đây?
Mục tiêu dạy học 0 0 0 0 0 0
Nội dung chương trình
5 35.7143 5 35.7143 10 35.7143
Thời lượng môn học 5 35.7143 8 57.1429 13 46.4286 Phương pháp dạy học 0 0 0 0 0 0 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 0 0 0 0 0 0
Kiểm tra đánh giá kết quả
0 0 0 0 0 0
Thầy giáo với hoạt động dạy học
4 28.5714 1 7.1428 5 17.8571
Sinh viên với hoạt động học
Kết quả nghiên cứu bảng 2.2 như sau:
Theo giáo viên và cán bộ quản lý: Có 82.1429% ý kiến giảng viên và cán bộ quản lý cho rằng công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học là rất quan trọng và 17.8571% ý kiến cho rằng quan trọng. Điều đó chứng tỏ hầu hết giảng viên và cán bộ quản lý đều nhận thức rõ vai trị của cơng tác quản lý trong trường học nói chung, vai trị của công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học ở từng khoa trong Trường Cao đẳng Tài chính - Quản trị kinh doanh nói riêng là rất quan trọng.
Cơng tác quản lý là một yếu tố có tính chất quyết định và không thể thiếu được trong bất cứ một tổ chức nào. Do đó, trong hoạt động dạy học Tin học, quản lý có vai trị hết sức quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến việc đạt được mục tiêu.
Từ đó họ đánh giá công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học hiện nay ở trường đang ở mức trung bình chiếm tỉ lệ 78.5714%. Đặc biệt, công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học theo họ đánh giá vẫn còn yếu (17.8572%) so với yêu cầu. Với kết quả này, để đáp ứng được yêu cầu phát triển cũng như công tác đào tạo của nhà trường trong lĩnh vực Tin học, muốn bắt nhịp với sự phát triển của thời đại cần phải nhanh chóng cải tiến cơng tác quản lý. Theo họ, trước mắt đối với môn Tin học cần phải cải tiến về thời lượng môn học ( có 46.4286% ý kiến), nội dung chương trình đào tạo ( có 35.7143% ý kiến) và đặc biệt cần tăng cường công tác quản lý người thầy trong hoạt động dạy học (có 17.8571% ý kiến).
Từ kết quả nghiên cứu bảng 2.2 cho thấy: Ý kiến của giảng viên và cán bộ quản lý. Họ mong mỏi rằng công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học cần thiết phải sớm được cải tiến. Các yếu tố cần cải tiến đó là nội dung chương trình, phương pháp dạy học, thầy giáo với hoạt động dạy, công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập sinh viên…
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, nhận xét của giảng viên, cán bộ quản lý là có cơ sở và đó là thực trạng đáng được quan tâm.
2.3.2. Thực trạng về quản lý hoạt động giảng dạy
2.3.2.1. Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tin học a. Lập kế hoạch
Hàng năm trường căn cứ vào các văn bản của Bộ Giáo dục và Bộ Tài chính chỉ đạo về công tác đào tạo để lên kế hoạch cho việc thực hiện, cũng như việc soạn GADHTH, kế hoạch tổ chức các buổi thao giảng, các hội thi về giảng dạy bằng GADHTH. Đồng thời đề ra các biện pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch đó.
Căn cứ vào chỉ tiêu của Bộ Tài chính cấp vốn tiền mục tiêu chương trình, nhà trường có kế hoạch mua sắm PTKTDH hiện đại và đưa việc thiết kế và sử dụng GADHTH vào tiêu chí thi đua khen thưởng. Tuy nhiên kế hoạch vẫn ở mức chung chung, chưa thực sự bám sát vào tình hình thực tế về năng lực sư phạm, trình độ của đội ngũ GV nhà trường nói chung, đội ngũ GV khoa Hệ thống thơng tin kinh tế nói riêng, điều kiện cơ sở vật chất và một số yếu tố khó khăn thực tế của nhà trường.
b. Tổ chức thực hiện
Khâu tổ chức thực hiện của trường cơ bản chưa được thống nhất, phần lớn các văn bản chỉ đạo chưa cụ thể, chưa quyết liệt còn rất chung chung như là tăng cường, tích cực…Các tài liệu liên quan đến quản lý hoạt động dạy học lại chưa được cung cấp đầy đủ, phần lớn do giáo viên tự sưu tầm, nghiên cứu. Bên cạnh đó quy trình thiết kế GADHTH cũng chưa có hướng dẫn cụ thể, do vậy HT rất lúng túng trong khâu tổ chức thực hiện từ việc mua sắm PTKTDH hiện đại đến khâu kết hợp điều phối các nguồn lực.
c. Chỉ đạo
khuyến khích động viên GV tích cực soạn GADHTH. Tuy nhiên, quản lý cơng tác này cịn mang tính tự phát, khơng đồng nhất, cịn nhiều khâu vướng mắc, bất cập như khâu định hướng cho GV về thiết kế và sử dụng hiệu quả GADHTH chưa có sự chỉ đạo cụ thể, nhất quán từ phía HT: Việc dạy trên lớp như thế nào? Dạy cái gì? Bài soạn ra sao? Ý tưởng và cách thiết kế như thế nào…do đó khi tổ chức tập huấn bồi dưỡng thiết kế GADHTH hầu hết là theo kiểu trình chiếu, đa số GV sử dụng Microsoft Office PowerPoint để thiết kế trình chiếu cả giờ dạy thay cho viết bảng, ngay cả những cuộc thi GV dạy giỏi, các buổi chuyên đề, hội giảng… có nhiều giáo án sử dụng tồn bộ bài là trình chiếu. Thực trạng này xảy ra là do hạn chế của khâu định hướng và tổ chức chỉ đạo của HT trong việc thiết kế và sử dụng GADHTH.
Ngun nhân có tình trạng trên chủ yếu là do HT chưa chuẩn bị chu đáo để đón nhận tình huống quản lý thay đổi.
d. Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra đánh giá là một hoạt động rất quan trọng trong công tác quản lý. HT đã đề ra ngay từ khâu lập kế hoạch và tổ chức thực hiện qua các đợt thao giảng, dự giờ hay các hội thi…Tuy nhiên hoạt động điều chỉnh sửa chữa và uốn nắn việc thiết kế và sử dụng GADHTH lại chưa được thực hiện có hiệu quả bởi thực tế nhiều khi chỉ phát động rồi lên kế hoạch tổ chức triển khai. Chưa tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm quá trình thực hiện.
* Nhận xét chung
Quản lý giáo án của GV là một trong những nhiệm vụ quan trọng của HT nhà trường. Giáo án là hồ sơ bắt buộc đối với mỗi GV khi lên lớp, việc kiểm tra hồ sơ, đặc biệt là giáo án của GV được diễn ra thường xuyên. Thực tế ở khoa Hệ thống thông tin kinh tế cho thấy HT cùng tổ trưởng tổ bộ môn Tin học mới chỉ quan tâm đến số lượng của giáo án, mới chỉ kiểm tra xem GV đã soạn đủ giáo án theo tiến độ quy định hay chưa, còn chất lượng giáo án của mỗi GV ra sao thì chưa kiểm định được.
Điều tra về vấn đề này kết quả cho thấy: 100% số cán bộ, giáo viên của các khoa và bộ môn cho rằng muốn nâng cao chất lượng của các giờ dạy thì cần phải quản lý chặt chẽ việc thiết kế và sử dụng giáo án của GV thế nhưng đây là một cơng việc hết sức khó khăn đối với HT vì số lượng giáo án của đội ngũ GV của trường soạn là rất lớn. 100% GV cho rằng nhà trường chưa có sự hướng dẫn về quy trình thiết kế và sử dụng GADHTH. Từ kết quả điều tra này cho thấy quản lý việc thiết kế và sử dụng GADHTH vẫn chưa được HT thực sự quan tâm.
2.3.2.2. Quản lý việc dạy học giáo án dạy học tin học theo hướng dạy học tích cực
Trong việc quản lý hoạt động dạy thì quản lý giờ dạy trên lớp của GV có tầm quan trọng đặc biệt. Giờ dạy của GV có tác động trực tiếp đến kết quả giảng dạy của người thầy, kết quả học tập của SV, đến chất lượng giáo dục tồn diện của các nhà trường. Vì vậy phải có biện pháp quản lý phù hợp để đảm bảo nguyên tắc chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Qua thực tế khảo sát giờ lên lớp của GV và các biện pháp quản lý của HT đối với giờ lên lớp của GV, chúng tôi thấy 100% các nhà quản lý đều chủ động đưa ra một số các biện pháp quản lý đối với giờ lên lớp đối với GV.
Bảng 2.3. Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện quản lý giờ dạy trên lớp của GV
Câu Nội dung các lựa chọn
Khoa điều tra
Tổng cộng Không chuyên Chuyên Tin
học Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Câu 5 Tổ chức cho GV học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại giờ dạy
theo quy định?
Tốt 14 100 13 92.8571 27 96.4286
Trung bình 0 0 1 7.1429 1 3.5714
Chưa tốt 0 0 0 0 0 0
Câu 6 Thơng qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ báo giảng, sổ đầu bài để quản lý giờ dạy?
Tốt 11 78.5714 11 78.5714 22 78.5714
Trung bình 3 21.4286 2 14.2857 5 17.8571
Chưa tốt 0 0 1 7.1429 1 3.5715
Câu 7 Xây dựng nề nếp dạy của GV?
Tốt 14 100 11 78.5714 25 89.2857
Trung bình 0 0 2 14.2857 2 7.1429
Chưa tốt 0 0 1 7.1429 1 3.5714
Câu 8 Thực hiện thông tin báo cáo và sắp xếp GV dạy thay, dạy bù khi GV vắng?
Tốt 10 71.4286 9 64.2857 19 67.8571
Trung bình 4 28.5714 2 14.2857 6 21.4286
Chưa tốt 0 0 3 21.4286 3 10.7143
Câu 9 Tổ chức dự giờ định kỳ, đột xuất và có phân tích sƣ phạm bài dạy?
Tốt 9 64.2857 6 42.8571 15 53.5714
Trung bình 2 14.2857 6 42.8571 8 28.5714 Chưa tốt 3 21.4286 2 14.2857 5 17.8571
Câu 10 Thƣờng xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy?
Tốt 9 64.2857 5 35.7143 16 57.1429
Trung bình 5 35.7143 4 28.5714 9 32.1428
Chưa tốt 0 0 3 21.4286 3 10.7143
Câu 11 Kiểm tra chuẩn bị phƣơng tiện đồ dùng dạy học?
Tốt 8 57.1428 4 28.5714 12 42.8571
Trung bình 5 35.7143 8 57.1428 13 46.4286
Từ kết quả khảo sát của bảng 2.3, ta có thể rút ra những nhận xét như sau: - Biện pháp tổ chức cho GV học tập qui chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại giờ dạy theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giúp cho GV định hướng được bài giảng của mình. Kết quả thăm dị cho thấy mức độ thực hiện biện pháp này rất cao, có tới 96.4286% đánh giá thực hiện tốt.
- Thời khoá biểu là căn cứ quan trọng để giám sát, theo dõi giờ lên lớp của GV. Thời khoá biểu phải được sắp xếp một các khoa học, hợp lý, đảm bảo tính khoa học sư phạm giữa các môn học để các giờ học không quá căng thẳng hoặc gây nhàm chán đối với SV.
Kế hoạch giảng dạy của cá nhân được lập ra từ đầu học kỳ, đầu năm học. GV dựa vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học. Bản kế hoạch cá nhân được tổ trưởng chuyên mơn, BGH duyệt và lấy đó là một trong các căn cứ đáng giá mức độ hồn thành cơng việc của GV.
Việc lập sổ báo giảng ở một số GV chưa khớp với phản ánh thực tế giờ dạy thực được ghi trong sổ đầu bài. Đánh giá, xếp loại giờ học cịn mang tính hình thức, qua loa, BGH chưa kiểm tra thường xuyên để nắm bắt thơng tin nhằm có những nhắc nhở, uốn nắn kịp thời.
Chính vì vậy mà kết quả khảo sát cho thấy mới chỉ có 78.5714% đánh giá là thực hiện tốt, bên cạnh vẫn cịn có 3.5715% đánh giá thực hiện chưa tốt các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp thơng qua thời khố biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài.
- Xây dựng nề nếp dạy của GV.
Xây dựng nề nếp dạy của GV là một trong những nội dung quản lý HĐDH của HT. Nề nếp dạy học của GV chính là ý thức trách nhiệm của GV đối với hoạt động dạy học được thể hiện qua các loại hồ sơ giảng dạy. Nề nếp dạy học được xây dựng dựa theo điều lệ trường Cao đẳng. Kết quả khảo sát cho thấy 100% khoa không chuyên Tin học rất quan tâm và đánh giá thực hiện tốt biện pháp này. Tuy nhiên khoa chuyên Tin học thì đánh giá mức độ
thực hiện tốt chưa cao 78.5714% đã làm cho mức đánh giá chung về thực hiện tốt chưa đạt tối đa (89.2857%). Đáng quan tâm là có 3.5714% đánh giá thực hiện chưa tốt.
Sở dĩ có sự đánh giá khơng tương đồng nói trên là do BGH căn cứ vào kế hoạch giảng dạy của GV, các loại hồ sơ chuyên môn theo qui định để kiểm tra việc thực hiện nề nếp của GV. Việc kiểm tra có thể tiến hành theo kế hoạch định kỳ hoặc đột xuất. Đối với các loại hồ sơ thì GV có thể hồn thành đầy đủ, đúng qui định. Tuy nhiên trong thực tế vẫn cịn tình trạng GV vào muộn, ra sớm hoặc xin nghỉ dạy một vài tiết nhưng lý do khơng chính đáng, khơng trung thực. Điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tiết dạy, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục.
- Thực hiện thông tin báo cáo và sắp xếp GV dạy thay, dạy bù khi GV vắng. Với những trường hợp đi công tác hoặc nghỉ theo chế độ thì BGH nhà trường chủ động cử người thay thế. Với những trường hợp vắng đột xuất một hoặc hai tiết thì GV chủ động báo cáo với HT để HT giao cho PHT chuyên môn điều động người dạy thay. Đây cũng là một trong những tiêu chí của nhà trường để đánh giá thi đua. Trong thực tế khơng ít giờ khơng thể bố trí được