Bảng 2.5. Những hành vi vi phạm đạo đức của học sinh hai Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Nghĩa Hưng.
TT Hành vi vi phạm đạo đức của học sinh Năm 2010- 2011 Năm 2011- 2012 Năm 2013- 2014 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 1 Bỏ tiết, bỏ học 4,7 5,0 4,2
2 Nói chuyện, mất trật tự trong lớp 1,8 2,1 1,5 3 Không học bài, không thuộc bài 6,8 7,2 6,2 4 Hỗn láo với GV, cha mẹ, người
lớn tuổi
1,1 1,5 1,4
5 Đánh nhau trong và ngoài Trung tâm
1,9 1,4 1,3
6 Gian lận trong kiểm tra, thi cử 0,7 1,2 0,9
7 Nhuộm tóc màu 0,9 0,7 0,2
8 Đua xe máy, lạng lách ngoài đường
1,7 1,9 1,1
9 Yêu đương, quan hệ không lành mạnh
1,2 1,7 1,3
10 Có hiện tượng phá thai 0,3 0,4 0,2
11 Xem băng đĩa cấm 0,7 0,8 0,8
12 Hút thuốc lá, uống rượu bia 2,3 2,4 2,4 13 Không tham gia các hoạt động
tập thể
1,2 1,3 1,0
14 Chơi cờ bạc, trộm cắp 1,1 1,2 1,1
15 Phá hoại của công 0,6 0,6 0,6
Tổng hợp 27 29,4 31
Kết quả bảng 2.5. cho ta thấy rằng số học sinh vi phạm đạo đức ngày càng tăng. Thật đáng lo ngại. Năm học 2010-2011 có 426/1553 chiếm 27% tổng số học sinh 2 Trung tâm; Năm học 2011-2012 có 404/1290 chiếm 29,4%. Năm học 2012-
2013 có 360/1139 chiếm 31% .Học sinh vi phạm nhiều nhất là không học bài, không thuộc bài, bỏ tiết, bỏ học, hút thuốc lá, uống rượu bia, gây gổ đánh nhau. Đây là những học sinh chưa có ý thức học tập,thiếu sự quan tâm của gia đình,học yếu,ham chơi,hay bị các bạn bè xấu ngồi trung tâm lơi kéo dẫn đến vi phạm nội quy,quy chế .Hiện nay học sinh có hành vi gây gổ đánh nhau ngày càng nhiều, khơng chỉ có học sinh nam mà cịn có cả học sinh nữ. Ngun nhân chủ yếu là tuyển đầu vào lớp 10 học sinh có ý thức yếu,lực học yếu,khơng phải thi đầu vào,học sinh hư, cá biệt vẫn được vào học ở các trung tâm GDTX.Đây là vấn đề khó khăn mà các cán bộ quản lý cũng như các thầy cơ giáo phải dày cơng tìm ra các biện pháp GDĐĐ nói riêng và nâng cao chất lượng văn hố nói chung .Ngun nhân nữa là do quan hệ tình bạn, tình u khơng được đáp ứng, bị bạn bè trong và ngoài Trung tâm lôi kéo, do các luồng văn hố ảnh hưởng phim, ảnh, thích thể hiện mình là anh hùng, nổi bật để bạn khác giới phải nể sợ. Chính vì ý nghĩ không đúng mà kéo theo hành vi sai lầm. Các tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Cơng đồn, Ban phụ huynh học sinh, Tổ tự quản… cần chú ý giáo dục ý thức, hành động cư xử sao cho đúng, giáo dục tình bạn, giới tính, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, giáo dục tình yêu trong sáng để cùng nhau tiến bộ trong học tập, hạn chế hành vi bạo lực trong và ngoài Trung tâm. Thực tế cho thấy thời gian học sinh học tập và rèn luyện tu dưỡng đạo đức trong Trung tâm không xảy ra bạo lực, chỉ khi các em ra khỏi cổng Trung tâm hành động xấu mới xảy ra. Như vậy khơng chỉ có Trung tâm, giáo viên có trách nhiệm giáo dục đạo đức cho các em mà phải toàn xã hội, các lực lượng trong xã hội tham gia, giáo dục uốn nắn cho các em trở thành những công dân tốt.
2. 2.4. Thực trạng nhận thức của CBQL,GV về tầm quan trọng của GDDĐ.
Bảng 2.6. Ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức.
T
T Quan niệm Số ý kiến Tỉ lệ
1 Giáo dục đạo đức và dạy văn hoá quan trọng như nhau
55 92%
2 Dạy văn hoá quan trọng hơn giáo dục đạo đức 2 3% 3 Giáo dục đạo đức quan trọng hơn dạy văn hoá 3 5%
Biểu đồ : 2.3. Ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của giáo
dục đạo đức.
Từ kết quả khảo sát này, các nhà quản lý, giáo viên, cán bộ nhân viên thấy rằng dạy văn hoá và giáo dục đạo đức là quan trọng như nhau, giáo dục đạo đức cung cấp kiến
thức những kinh nghiệm của xã hội loài người, niềm tin, lý tưởng… trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, trong quan hệ gia đình, quan hệ tình bạn, tình u, hiểu biết về giới tính, … Từ nhận thức đó mà giáo dục , rèn luyện học sinh của mình trở thành người có văn hố, có đạo đức.
Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức của CBQL,GV,CMHS,HS về nội dung giáo dục đạo đức
.
TT Nội dung giáo dục đạo đức cần quản lý, cần rèn luyện
Cần quản lý với giáo viên
Cần rèn luyện học sinh Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ % 1 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, người lớn
tuổi
288 91,2 250 100
2 Lòng nhân ái, khoan dung, vị tha 245 98,0 227 90,8 3 Đức tính: cần, kiệm, liêm, chính 236 94,4 217 85,6
4 Tôn sư trọng đạo 228 91,2 256 100
5 ý thức trách nhiệm trong học tập, công việc 245 98,0 248 99,2 6 ý thức, hành vi bảo vệ môi trường 223 89,2 206 82,4 7 Thực hiện nội qui lớp, Trung tâm và chính
sách, pháp luật Nhà nước
248 99,2 237 94,8
8 Có lối sống giản dị, trong sáng trong tình bạn và tình yêu
243 97,2 233 93,2
10 Trung thực, thật thà, tự lập 223 89,2 243 97,2 11 Đức hy sinh vì người khác 213 85,2 218 87,2 12 Tích cực tham gia các hoạt động xã hội 230 92,0 193 77,2 13 Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội 243 97,2 241 96,4
Kết quả khảo sát 250 phiếu gồm : cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh ở 2 Trung tâm GDTX về những nội dung đạo đức cần quản lý, cần rèn luyện. Bảng 2.7 cho thấy có từ 85,2% đến 99,2% số ý kiến cho rằng cần quản lý với giáo viên, có từ 77,2% đến 100% số ý kiến cho rằng cần rèn luyện với học sinh.Xếp thứ nhất nội dung đạo đức cần quản lý với giáo viên đó là phổ biến và theo dõi,giám sát học sinh thực hiện nội qui lớp,trung tâm và chính sách pháp luật nhà nước 99,2%.Trong đó học sinh cần rèn luyện nội dung giáo dục dạo đức xếp thứ 1 đó là :Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, người lớn tuổi 100% và tôn sư trọng đạo 100%.Xếp thứ 2 nội dung giáo dục đạo đức cần quản lý với giáo viên đó là lịng nhân ái,khoan dung vị tha với học trò và ý thức trách nhiệm trong công việc được giao 98%.Học sinh cần rèn luyện nội dung giáo dục đạo đức xếp thứ 2 đó là ý thức trách nhiệm trong công việc 99,2%.Xếp cuối cùng nội dung cần quản lý với giáo viên đó là ý thức vượt khó trong học tập và cuộc sống :85,6%.Với học sinh nội dung giáo dục đạo đức cần rèn luyện nhiều nhất đó là tích cực tham gia các hoạt động xã hội :77,2 % và ý thức vượt khó trong cuộc sống 82,8%.
Bảng 2.8. Các lực lượng xã hội tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh
TT Các lực lượng giáo dục Có ảnh hưởng Khơng có ảnh hưởng Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ %
1 Giáo viên chủ nhiệm lớp 381 94,1 24 5,9
2 Giáo viên bộ môn 379 93,6 26 6,4
3 Tập thể lớp 298 73,6 23 5,6
4 Cha mẹ học sinh 388 95,8 17 4,2
5 Giám đốc, Phó giám đốc 365 90,1 40 9,9
6 Đoàn TNCS HCM 361 89,1 44 10,9
7 Cộng đồng dân cư nơi sinh
sống 211 52,1 194 47,9
8 Công an 273 67,4 135 32,6
9 Phụ nữ 219 54,0 186 46,0
10 Cơng đồn trung tâm 272 67,2 133 32,8 11 Hội Cựu chiến binh 240 59,2 165 40,7 12 Cơ quan, văn hoá thể thao 230 56,8 131 32,3
13 Đài phát thanh 216 53,3 120 29,6
14 Tổ tự quản 215 53,1 121 29,7
15 Mặt trận Tổ quốc 278 68,7 134 33,1
16 Hội Khuyến học 201 49,6 186 46,0
17 Hội Nông dân 209 51,6 131 32,3
Khảo sát 405 học sinh ở hai Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Nghĩa Hưng về sự ảnh hưởng của các cá nhân và tổ chức xã hội tham gia giáo dục đạo đức, kết quả cho thấy rằng cha mẹ học sinh có ảnh hưởng lớn nhất 95,8%; giáo viên chủ nhiệm lớp 94,1%; giáo viên dạy các mơn 93,6%; Giám đốc (Phó giám đốc) 90,1%; Đồn TNCS Hồ Chí Minh 89,1%; Tập thể lớp 73,6%; Cơng đồn Trung tâm 67,2%;
Tổ tự quản Trung tâm 68,7%; còn lại các cấp chính quyền (xã, phường, công an, cộng đồng dân cư…), Hội quần chúng (Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Đài phát thanh, Mặt trận Tổ quốc, Hội Khuyến học, Cơ quan văn hố thể thao chưa có ảnh hưởng nhiều trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Nghĩa Hưng.Vì thế ,các tổ chức xã hội cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc giáo dục đạo đức học sinh.Đó khơng chỉ là trách nhiệm chính của trung tâm mà cần có sự quan tâm ,chung tay ,chia sẻ của tồn xã hội.
2.2.5.Thực trạng nhận thức của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn,cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh về mức độ cần thiết các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
Để có cơ sở đánh giá q trình nhận thức của giáo viên về việc GDĐĐ cho HS 2 trung tâm GDTX,tác giả khảo sát 25 GVCN và 30 GVBM và thu được kết quả dưới đây:
Bảng 2.9. ý kiến của GVCN,GVBM về mức độ cần thiết các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
Các hoạt động Ý kiến Xếp bậc Rất cần thiết Cần thiết
1 Thực hiện bài giảng GDĐĐ thông qua
giờ sinh hoạt lớp. 24 1 1
2 Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 12 13 7
3
Theo dõi, đánh giá, biểu dương học sinh có thành tích, giáo dục học sinh vi phạm.
20 5 3
4 Tổ chức cho học sinh tự đánh giá hạnh
GVCN,GVBM và Đồn TNCS Hồ Chí Minh để đánh giá hạnh kiểm học sinh chính xác.
5 Hoạt động tự quản 18 7 5
6 Phối hợp với chính quyền, đồn thể các
cấp để giáo dục đạo đức cho học sinh. 13 12 6
7
Phối hợp với giáo viên bộ môn, PHHS, BGĐ để thống nhất biện pháp giáo dục, nhất là học sinh yếu kém.
21 4 2
Kết quả khảo sát cho thấy: Lực lượng GVCN,GVBM rất coi trọng giảng giáo dục đạo đức qua các giờ sinh hoạt lớp vào cuối tuần, phối hợp với GVBM, PHHS, BGĐ tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp xếp thứ 2, qua trao đổi với GVCN, tác giả thấy rằng họ thật sự ngán ngại với những đối tượng học sinh hư,ý thức kém trong lớp mình chủ nhiệm, chính đối tượng này làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp, lôi kéo các bạn khác trong lớp hư theo. GVCN vất vả để tìm ra cách giáo dục có hiệu quả vì mỗi em có hồn cảnh, cá tính, đặc điểm khác nhau. GVCN phải phối hợp với GVBM, PHHS, BGĐ để uốn nắn sự lệch lạc của học sinh. Theo dõi, đánh giá, biểu dương học sinh có thành tích, giáo dục học sinh vi phạm xếp thứ 3. Học sinh tự đánh giá hạnh kiểm xếp thứ 4. Còn lại các hoạt động: Tự quản, phối hợp với chính quyền, đoàn thể các cấp để giáo dục đạo đức học sinh, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp lại chưa được GVCN,GVBM quan tâm nhiều. Đây cũng là ý kiến cần được khắc phục.
2.3. Thực trạng công tác quản lý GDDĐ học sinh của Trung Tâm GDTX huyện Nghĩa Hƣng,tỉnh Nam Định.
2.3.1. Thực trạng triển khai thực hiện và hiệu quả của các hình thức hoạt động GDĐĐ HS
Bảng 2.10. Đánh giá củaBan Giám đốc , giáo viên Trung tâmvề quản lý hình thức giáo dục đạo đức.
TT Các hình thức GDĐĐ
Đã thực hiện Hiệu quả Thường xuyên Chưa thường xuyên Có hiệu quả Chưa có hiệu quả Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ % Số ý kiến Tỉ lệ %
1 Thông qua giáo viên chủ nhiệm và giáo viên dạy các môn học
52 86,6 8 13,0 40 66,7 20 33,3
2 Thông qua việc liên kết giữa Trung tâm và gia đình học sinh
49 81,6 11 18,4 50 83,3 10 16,7
3 Thơng qua chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
41 68,3 19 31,7 43 71,7 17 28,3
4 Thông qua hoạt động Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
54 90,0 6 10,0 44 73,3 16 26,7
5 Thông qua các tổ chức
xã hội 31 51,6 29 48,4 15 25,0 45 75,0 6 Thông qua sinh hoạt tập 39 65,0 21 35,0 54 90,0 6 10,0
thể lớp
7 Thông qua các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động ngoại khoá
36 60,0 24 40,0 37 61,6 23 38,4
8 Thông qua các phong trào xã hội từ thiện, tình nguyện
17 28,3 43 71,7 51 85,0 9 15,0
Khi hỏi 60 phiếu gồm: cán bộ và giáo viên ở hai Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Nghĩa Hưng về việc giáo dục đạo đức ở Trung tâm, các biện pháp, hình thức và mức độ thực hiện thể hiện ở bảng 2.10. cho thấy có 90% đánh giá cao vai trị của Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc tổ chức thường xuyên các biện pháp và hình thức giáo dục đạo đức học sinh.
* Chức năng nổi bật của Đoàn thanh niên là giúp cán bộ quản lý giáo dục đạo đức nề nếp, lối sống, tác phong, … đưa học sinh vào các hoạt động xã hội.
- Kế hoạch theo từng tuần, tháng, phát động thi đua theo chủ điểm và các ngày lễ lớn, tạo ra môi trường thi đua giữa các chi đoàn, các khối. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thực hiện việc giám sát, đánh giá kết quả thi đua sau từng tuần, tháng, kỳ và năm học. Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, Hội cha mẹ học sinh … để thúc đẩy các phong trào thi đua theo chủ điểm, kỳ, năm học.
- Quản lý hoạt động nề nếp học sinh: Ban chấp hành Đoàn trung tâm phân công theo dõi nề nếp, đánh giá thi đua từng tuần (đi học đúng giờ, truy bài mười lăm phút, dọn vệ sinh lớp học, kiểm tra sĩ số, trang phục, …)
- Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bề nổi trong các đợt phát động thi đua nhân các ngày lễ lớn 20/11, 22/12, 8/3, 26/3, … chủ yếu là hoạt động tập thể, mít tinh, văn nghệ, TDTT, thi Rung chng vàng, Đường lên đỉnh Olympia…
- Tổ chức các phong trào tuyên truyền về sức khoẻ sinh sản vị thành niên, HIV, AIDS, an toàn giao thơng, phịng chống cháy nổ… theo chủ trương kế hoạch của Đồn cấp trên, đặc biệt là sinh hoạt chính trị về “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, PHHS, các lực lượng xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả .
-Tổ chức các hoạt động xã hội, lao động cơng ích, qun góp tiền, q, quần áo … cho đồng bào bị thiên tai, lũ lụt, ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa… Qua các hoạt động trên, học sinh hình thành ý thức tự giác, tự hồn thiện mình, biết yêu thương và giúp đỡ những người gặp hồn cảnh khó khăn… Ngồi ra Đồn thanh niên còn nhiệm vụ giáo dục định hướng nghề nghiệp. Tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn, các buổi sinh hoạt. Giới thiệu ,bồi dưỡng kết nạp những thanh niên ưu tú có kết quả rèn luyện tốt. Nhận xét, đánh giá xếp loại đồn viên theo học kì.
Tiếp theo có đến 86,6% giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn ngồi nhiệm vụ truyền đạt tri thức do lớp mình được phân cơng chủ nhiệm và dạy còn phải tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, uốn nắn học sinh lớp mình đi vào nề nếp, quy định của Trung tâm, giáo dục lối sống lành mạnh, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục pháp luật, định hướng, tư vấn nghề nghiệp… Với nhiều hình thức, phương pháp như: Phương pháp trị chuyện, nêu gương, thơng qua bài học. Giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với Đồn TNCS Hồ Chí Minh để giáo dục tồn diện nhân cách cho học sinh. Giáo viên bộ môn song song dạy kiến thức,