8. Cấu trỳc luận văn
2.2. Thực trạng chất lượng dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở cỏc trường
2.2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của đội ngũ giỏo viờn
Để đỏnh giỏ thực trạng quản lý hoạt động dạy của đội ngũ giỏo viờn, tỏc giả đề tài xin ý kiến đỏnh giỏ của 90 người, gồm: cỏn bộ quản lý nhà trường và giỏo viờn giảng dạy ở 3 trường trung học phổ thụng trong huyện, kết quả được thể hiện ở bảng 8.
Bảng 8: Thực trạng quản lý hoạt động dạy của đội ngũ giỏo viờn TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt T.B Chƣa tốt Yếu Điểm TB Thứ bậc
1 Quản lý việc thực hiện chương
trỡnh giảng dạy 20 60 10 0 0 4,1 2
2 Quản lý việc xõy dựng kế hoạch
cụng tỏc 13 52 13 12 0 3,7 4
3 Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị
lờn lớp 0 27 54 9 0 3,2 6
4 Quản lý nề nếp lờn lớp của giỏo
viờn 5 60 12 13 0 3,6 5
5 Quản lý việc vận dụng và cải
tiến phương phỏp giảng dạy. 0 20 60 10 0 3,1 7 6 Quản lý việc kiểm tra đỏnh giỏ
kết quả học tập của học sinh. 18 50 18 4 0 3,9 3 7 Quản lý việc thực hiện quy
định về hồ sơ chuyờn mụn 30 52 8 0 0 4,2 1 8 Quản lý hoạt động tự học tự bồi
dưỡng 0 35 37 18 0 3,1 7
Qua kết quả điều tra cho thấy hai nội dung có đánh giá thực hiện tốt nhất đó là việc thực hiện quản lý ch-ơng trình và thực hiện các quy định về hồ sơ cá nhân của giáo viên (điểm trung bình là 4,2 và 4,1). Ba nội dung: quản lý việc lập kế hoạch công tác, quản lý nề nếp, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đ-ợc đánh giá là tốt. Các hoạt động còn lại đ-ợc đánh giá hồn thành ở mức độ trung bình. Kết quả đánh giá cho thấy các hoạt động quản lý hoạt động dạy của giáo viên cịn mang tính hành chính ch-a chuyên sâu.
Để có những kết luận khách quan về các biện pháp thực hiện cụ thể các nội dung quản lý hoạt động dạy của giáo viên tác giả xin ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên các tr-ờng kết quả đ-ợc thể hiện sau đây:
- Thực trạng quản lý việc thực hiện ch-ơng trình của giáo viên: Đ-ợc thể hiện ở bảng 8.1
Bảng 8.1: Thực trạng quản lý việc thực hiện ch-ơng trình của giáo viên.
TT Biện phỏp quản lý việc thực hiện chƣơng trỡnh giảng dạy Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Trung Bỡnh Chƣa tốt Yếu Điểm TB Thứ bậc 1 1 Cụ thể hoỏ cỏc quy định thực hiện chương trỡnh giảng dạy 10 50 30 0 0 3,7 1 2 2
Chỉ đạo bộ mụn chi tiết
hoỏ chương trỡnh 10 45 16 14 15 3,6
2 1
3
Theo dừi việc thực hiện chương trỡnh qua sổ bỏo giảng và sổ ghi đầu bài
12 23 40 15 0 3,3 4
1 4
Tổ chuyờn mụn kiểm tra
kế hoạch dạy bộ mụn. 20 27 18 19 6 3,4 3 1
5
Thanh tra thực hiện
chương trỡnh mụn học 0 15 60 13 2 2,9 5 Chương trỡnh giảng dạy là cụng cụ chủ yếu để quản lý và giỏm sỏt việc thực hiện nội dung và kế hoạch đào tạo của nhà trường, đồng thời nú cũng là căn cứ để giỏo viờn xõy dựng cụng tỏc và kế hoạch giảng dạy bộ mụn. Vỡ vậy, quản lý việc thực hiện chương trỡnh dạy học của giỏo viờn là cần thiết. Để tạo điều kiện thuận lợi cho giỏo viờn trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh giảng dạy cũng như giỏm sỏt hoạt động này, nhà trường đó cú nhiều biện phỏp quản lý.
Trước hết là việc cụ thể hoỏ một số quy định về thực hiện chương trỡnh đào tạo, trong nội dung này cỏc trường đó làm tốt, trờn cơ sở bộ chương trỡnh
của Bộ giỏo dục và Đào tạo và cỏc yờu cầu của hội đồng giỏo dục nhà trường, cỏc trường đó xõy dựng quy định cụ thể về chương trỡnh giảng dạy.
Trong biện phỏp tổ chức chi tiết hoỏ cỏc chương trỡnh: Cỏc trường đó chỉ đạo cỏc tổ bộ mụn thực hiện chi tiết hoỏ chương trỡnh giảng dạy nhất là với cỏc chương trỡnh mà bộ mới ban hành chương trỡnh khung. Song trong biện phỏp này thực hiện chưa được triệt để (cú giỏo viờn đỏnh giỏ chưa tốt) nhiều học phần vẫn chưa cú được chương trỡnh chi tiết thống nhất, vỡ vậy khi tổ chức thanh tra việc thực hiện chương trỡnh gặp nhiều khú khăn.
Để giỏm sỏt việc thực hiện chương trỡnh của giỏo viờn, cỏc nhà trường đó thực hiện cỏc biện phỏp: Kiểm tra kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch giảng dạy bộ mụn; Giỏm sỏt việc thực hiện chương trỡnh thụng qua sổ ghi đầu bài; Yờu cầu hàng thỏng cỏc giỏo viờn bỏo cỏo việc thực hiện chương trỡnh và tổ chức thanh tra việc thực hiện chương trỡnh giảng dạy.
Thụng qua cỏc biện phỏp này, về cơ bản nhà trường đó giỏm sỏt tương đối tốt việc thực hiện chương trỡnh của giỏo viờn. Song kết quả điều tra cho thấy việc quản lý và sử dụng sổ ghi đầu bài để giỏm sỏt việc thực hiện chương trỡnh cũn hạn chế, chưa được thường xuyờn (điểm trung bỡnh là 3,3). Cụng tỏc thanh tra việc thực hiện chương trỡnh cũng chưa được quan tõm đỳng mức vẫn chủ yếu dựa vào sự tự giỏc của giỏo viờn và bỏo cỏo của cỏc tổ chuyờn mụn (điểm trung bỡnh là 2,9).
- Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch của giỏo viờn:
Việc lập kế hoạch của giỏo viờn là khõu cú tớnh chất tiền đề, định hướng cho toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động dạy học của giỏo viờn và cũng là cơ sở cho việc quản lý giảng dạy.
Để cú cơ sở cho giỏo viờn xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn, hàng năm vào đầu năm học Hiệu trưởng cỏc trường căn cứ vào nhiệm vụ năm học xõy dựng kế hoạch chỉ đạo của nhà trường là cơ sở định hướng cho kế hoạch cụng tỏc của tổ và từng giỏo viờn. Đồng thời căn cứ vào yờu cầu của cỏc cụng tỏc, hội đồng giỏo dục nhà trường cũng ra quy định cụ thể về việc xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn và cỏc biện phỏp quản lý việc lập kế hoạch cụng tỏc của giỏo viờn.
Kết quả khảo sỏt thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch được thể hiện ở bảng 8.2.
Bảng 8.2: Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch của giỏo viờn
TT Biện phỏp quản lý việc lập kế hoạch cụng tỏc của GV Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt T.Bỡnh Chƣa tốt Yếu Điểm TB Thứ bậc 1
Cụ thể hoỏ nhiệm vụ năm học và nghị quyết hội đồng chuyờn mụn. 12 46 22 10 0 3,7 3 2 Xõy dựng những quy định cụ thể về kế hoạch cỏ nhõn. 50 20 20 0 0 4,3 1 3 Tổ chức kiểm tra dõn chủ nhiệm vụ xõy dựng kế hoạch cỏ nhõn
26 23 21 12 8 3,5 5
4 Thanh tra nhiệm vụ lập kế
hoạch cụng tỏc và giảng dạy. 24 31 17 18 0 3,6 4 5 Sử dụng kết quả kiểm tra kế
hoạch để đỏnh giỏ xếp loại. 25 48 12 5 0 4,0 2
Qua kết quả điều tra cho thấy, để tạo thuận lợi cho giỏo viờn cỏc trường đó chỳ trọng nhiệm vụ cụ thể hoỏ năm học, hiệu trưởng cũng đưa ra quy định cụ thể về số lượng loại kế hoạch và nội dung cần đạt. Hai nội dung này được đỏnh giỏ là thực hiện tốt. Biện phỏp tổ chức kiểm tra dõn chủ nhiệm vụ xõy dựng kế hoạch của giỏo viờn thường được giao cho cỏc bộ mụn vỡ vậy hiệu quả quản lý chưa cao.
Cụng tỏc chuẩn bị cho giờ dạy của giỏo viờn cú vai trũ rất quan trọng, trong thực tiễn giảng dạy của đơn vị cho thấy giỏo viờn nào cú ý thức chuẩn bị tốt (soạn bài, chuẩn bị cỏc điều kiện giảng dạy) thỡ chất lượng giảng dạy của giỏo viờn đú được đồng nghiệp và học sinh đỏnh giỏ cú chất lượng tốt.
í thức được tầm quan trọng của soạn bài và chuẩn bị bài lờn lớp của giỏo viờn, cỏc nhà trường đó đề ra một số biện phỏp quản lý cơ bản trong nội dung này. Thực trạng quản lý soạn bài và chuẩn bị lờn lớp của CBGV được thể hiện trong bảng 8.3.
Bảng 8.3: Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lờn lớp của giỏo viờn
TT
Biện phỏp quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài
lờn lớp Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt T.Bỡnh Chƣa tốt Yếu Điểm TB Thứ bậc 1 Đề ra những quy định cụ thể về việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy.
0 30 35 20 5 3,2 5
2
Giao cho tổ CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giỏo ỏn của giảng viờn
30 35 25 0 0 4,0 1
3 Thường xuyờn kiểm tra giỏo
ỏn của GV 0 50 25 12 3 3,3 3
4 Tổ chức kiểm tra đột xuất
giỏo ỏn của GV. 0 30 40 15 5 3,0 6
5 Kiểm tra việc sử dụng tài liệu
và sỏch tham khảo 0 40 45 5 0 3,3 3
6 Bồi dưỡng năng lực soạn bài
và chuẩn bị lờn lớp 0 15 45 25 5 2,7 7
7 Sử dụng kết quả kiểm tra
Để quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên đã có những biện pháp: Đề ra những quy định về việc soạn bài, giám sát công tác kiểm tra hồ sơ giáo án của các GV theo định kỳ (từng học kỳ) đặt ra quy định th-ờng xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị lên lớp của các GV, nhất là đối với GV trẻ; thực hiện thanh tra hồ sơ GV theo định kỳ và đột xuất của BGH cũng nh- của ban thanh tra nhân dân; bồi d-ỡng năng lực soạn bài cho GV và sử dụng kết quả kiểm tra nhiệm vụ soạn bài trong việc đánh giá chất l-ợng công tác của GV.
Song qua kết quả điều tra đánh giá ở bảng 8.3 cho thấy, việc quản lý soạn bài lên lớp vẫn cịn nặng tính hành chính và th-ờng giao cho các tổ chuyên môn. Biện pháp đề ra những quy định cụ thể về việc soạn bài khi thực hiện còn hạn chế, chung chung.
Hạn chế lớn nhất của một số giáo viên là việc soạn bài và chuẩn bị ch-a kỹ tr-ớc khi lên lớp. GV không phải tất cả đều đ-ợc đào tạo từ các tr-ờng s- phạm mà một số GV đ-ợc đào tạo từ các tr-ờng khoa học kỹ thuật vì vậy mà năng lực soạn bài và nghiệp vụ s- phạm còn hạn chế, mặt khác hiện nay đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy trong đó có đổi mới cách thức soạn bài, đây là một nhu cầu cần thiết vì vậy khi khơng thực hiện tốt biện pháp bồi d-ỡng năng lực soạn bài cho các GV sẽ ảnh h-ởng không nhỏ tới chất l-ợng hoạt động dạy học.
- Thực trạng quản lý giờ lên lớp và sinh hoạt chuyên môn: kết quả khảo sát đ-ợc thể hiện ở bảng 8.4.
Bảng 8.4: Thực trạng quản lý giờ lên lớp và sinh hoạt chuyên môn
TT Biện phỏp quản lý nề nếp dạy học Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Trung bỡnh Chƣa tốt Yếu Điểm TB Thứ bậc 1 1 Xõy dựng quy định cụ thể việc thực hiện giờ lờn lớp của GV 20 31 35 4 0 3,7 4 1 2 Cú kế hoạch quản lý giờ lờn lớp của GV 20 35 33 2 0 3,8 3
TT Biện phỏp quản lý nề nếp dạy học Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Trung bỡnh Chƣa tốt Yếu Điểm TB Thứ bậc 1 3
Đối chiếu sổ ghi đầu bài với kế hoạch giảng dạy
0 35 34 16 5 3,1 5
1 4
Thường xuyờn theo dừi
nề nếp lờn lớp 25 37 28 0 0 3,9 1
1 5
Tổ chức dạy thay, dạy
bự kịp thời 0 15 40 25 15 2,6 6
1 6
Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp trong đỏnh giỏ, xếp loại thi đua của GV
24 36 30 0 0 3,9 1
Cỏc nhà trường đó nhận thức được vai trũ quan trọng của cụng tỏc quản lý nề nếp lờn lớp, để thực hiện tốt nhiệm vụ này nhà trường đó cú những biện phỏp cụ thể: Xõy dựng quy định ghi trong nghị quyết tổ chuyờn mụn về cỏc yờu cầu thực hiện nề nếp lờn lớp và tổ chức hoạt động chuyờn mụn. Đồng thời ngay từ đầu năm học, Ban giỏm hiệu cỏc nhà trường đó lập kế hoạch quản lý việc thực hiện nề nếp lờn lớp thường xuyờn. Để quản lý tốt và nõng cao trỏch nhiệm trong việc thực hiện nề nếp lờn lớp, trường đó sử dụng thụng tin theo dừi việc thực hiện nề nếp của cỏc GV trong việc đỏnh giỏ chất lượng cụng chức hàng năm và xếp loại thi đua.
Hạn chế: Qua kết quả đỏnh giỏ trong bảng 8.4 cú biện phỏp cũn hạn chế trong cụng tỏc quản lý, đú là: Biện phỏp kiểm tra nề nếp thụng qua việc đối chiếu sổ ghi đầu bài với kế hoạch giảng dạy, việc tổ chức dạy thay (điểm trung bỡnh là 3,1 và 2,6).
- Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học: Để nõng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, cỏn bộ quản lý cỏc nhà trường đó nhận thức được việc cần thiết phải xõy dựng hệ thống cỏc biện
phỏp cụ thể quản lý hoạt động đổi mới phương phỏp giảng dạy và đỏnh giỏ giờ dạy của giỏo viờn. Trong thực tế cỏc nhà trường đó xõy dựng được hệ thống cỏc biện phỏp quản lý việc vận dụng và cải tiến phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn, nhưng trong quỏ trỡnh quản lý và tổ chức thực hiện vẫn cũn nhiều hạn chế. Kết quả khảo sỏt nhiệm vụ vận dụng và cải tiến phương phỏp giảng dạy được thể hiện trong bảng 8.5.
Bảng 8.5: Thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPGD và đỏnh giỏ giờ dạy của giỏo viờn
TT
Biện phỏp quản lý nhiệm vụ vận dụng và cải tiến PPGD và đỏnh giỏ giờ dạy
Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt T.Bỡnh Chƣa tốt Yếu Điểm TB Thứ bậc
1 Quy định chế độ dự giờ đối
với GV 24 36 30 0 0 3,9 1
2 Tổ chức cỏc tổ bộ mụn dự giờ
thường xuyờn 0 50 25 12 3 3,3 3
3 Dự giờ đột xuất cỏc GV 0 35 34 16 5 3,1 5 4 Tổ chức cỏc bộ mụn rỳt kinh
nghiệm, đỏnh giỏ sau dự giờ 0 20 46 12 12 2,8 7 5 Nõng cao nhận thức về
nhiệm vụ đổi mới PPDH 20 25 33 2 0 3,8 2
6
Bồi dưỡng nõng cao năng lực phương phỏp cho giỏo viờn
0 15 45 25 5 2,7 9
7
Tổ chức hội thảo vận dụng và đổi mới phương phỏp dạy học
0 30 40 15 5 3,0 6
8
Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện, kỹ thuật mới trong dạy học
0 0 30 55 5 2,3 10
9 Tổ chức thao giảng về đổi mới
10 Tổ chức đối thoại với học sinh
về PPDH 0 15 40 30 10 2,8 7
Qua bảng 8.5 cho thấy đối với nội dung quản lý việc vận dụng PPGD và đánh giá giờ dạy, đã đ-a ra hệ thống biện pháp phong phú, đa dạng, thể hiện sự quan tâm của CBQL đối với nội dung này.
Để bồi d-ỡng và nâng cao năng lực giảng dạy cho đội ngũ GV, các nhà tr-ờng đã rất quan tâm tới hoạt động dự giờ, xây dựng quy định cụ thể về chế độ dự giờ của mỗi GV (mỗi năm dự giờ 33 tiết, 66 tiết đối với giáo viên tập sự).
Xây dựng kế hoạch dự giờ th-ờng xuyên cho các tổ chuyên môn và ban giám hiệu, đồng thời ban giám hiệu cũng tổ chức dự giờ đột xuất làm cơ sở cho việc đánh giá tồn diện đối với GV. Thơng qua dự giờ chỉ đạo các tổ, tổ chức rút kinh nghiệm về nội dung ph-ơng pháp và tổ chức hoạt động dạy học trên cơ sở đó góp phần bồi d-ỡng năng lực cho đội ngũ.
Trong nội dung vận dụng và đổi mới ph-ơng pháp dạy học, các nhà tr-ờng cũng có sự quan tâm đúng mức và đã đ-a ra những biện pháp cụ thể. Tổ chức trao đổi, hội thảo nâng cao nhận thức cho mỗi GV về vai trò và tầm quan trọng của việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học.
Tổ chức đ-a GV đi tập huấn về đổi mới PPGD đồng thời tổ chức hội thảo