thẩm phán ở Liên bang Nga hiện nay
1.1. Đảm bảo bằng hệ thống nhữngnguyên tắc pháp lý nguyên tắc pháp lý
Một trong những đảm bảo hữu hiệu cho sự độc lập của thẩm phán ở Liên bang Nga là hệ thống nguyên tắc pháp lý. Những nguyên tắc này được quy định trong Hiến pháp, Luật Hiến pháp Liên bang2 “Về hệ
thống tòa án của Liên bang Nga” năm 1996 và Luật Liên bang “Về quy chế thẩm phán ở Liên bang Nga” 1992. Những nguyên tắc này được coi là những quy định cơ sở, nền tảng góp phần đảm bảo cho sự độc lập của thẩm phán.
Nguyên tắc phân quyền. Nguyên tắc này
được ghi nhận tại Điều 10 Hiến pháp Liên bang Nga. Phân quyền không chỉ được hiểu là phân quyền giữa lập pháp, hành pháp và
Tư pháp độc lập là điều kiện và cũng là đặc trưng cơ bản, phổ quát của nhà nước pháp quyền (NNPQ). Để đảm bảo nền tư pháp độc lập, sự độc lập của tòa án với các cơ quan lập pháp, hành pháp, với hệ thống chính trị và chính quyền các cấp là điều kiện cần thiết. Tuy nhiên, để có nền tư pháp độc lập thật sự, trước hết phải có những thẩm phán độc lập, bởi thẩm phán, chứ khơng phải tịa án, mới là người nắm giữ quyền tư pháp, nhân danh quyền lực và công lý để đưa ra phán quyết bảo vệ lẽ phải, sự thượng tôn của pháp luật, công bằng, trật tự xã hội. Việt Nam và Liên bang Nga có nhiều điểm tương đồng trong lịch sử, có độ tin cậy chính trị cao với mối quan hệ chiến lược tồn diện đã được thiết lập1. Đặc biệt, trên thực tế, Liên bang Nga đang vận hành một cơ chế tương đối hiệu quả đảm bảo sự độc lập của thẩm phán và đó là nguyên nhân chủ yếu góp phần tạo dựng quyền lực tư pháp độc lập trong NNPQ Liên bang Nga hiện đại. Bài viết trình bày kết quả khảo cứu cơ bản về những đảm bảo cho sự độc lập của thẩm phán ở Liên bang Nga, trên cơ sở đó đưa ra một số gợi ý cho công cuộc cải cách tư pháp của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË