Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ
Yêu cầu này phải xuất phát từ bản chất quá trình quản lý, trong đó tập trung bắt đầu từ việc xây dựng chính sách, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việc quản lý công tác DHTT; chỉ đạo, điều hành các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động DHTT của Học viện nhằm tạo ra một bƣớc đột phá trong cải tiến phƣơng pháp dạy học với mục tiêu nâng cao chất lƣợng dạy học ở Học viện.
Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào các biện pháp nhƣ đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ để triển khai các ứng dụng CNTT&TT. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc quản lý công tác DHTT tại Học viện.
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể thể hoá chủ trƣơng, đƣờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc, phù hợp với các nguyên tắc giáo dục trong quá trình quản lý. Muốn vậy phải xác định đƣợc xu thế phát triển giáo dục hiện nay bằng các biện pháp cụ thể để thực hiện nâng cao chất lƣợng giáo dục, trong đó việc đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai ứng dụng CNTT&TT trong đổi
mới phương pháp dạy và học là một yếu tố cấp bách cần đƣợc sớm giải quyết.
Đồng thời để đảm bảo yếu tố thành công, các biện pháp quản lý của Học viện đƣợc dựa trên tình trạng thực tế việc quản lý hoạt động DHTT nói riêng và hoạt động đào tạo của Học viện nói chung. Một điểm cũng cần lƣu ý rằng việc triển khai DHTT cần phải đảm bảo cả nguyên tắc không làm quá xáo trộn các hoạt động dạy học truyền thống đối với các hệ và loại hình đào tạo khác tại Học viện.
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi
Yêu cầu này địi hỏi các biện pháp đƣợc đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của Học viện một cách thuận lợi, đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng của ngƣời quản lý (kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Để đạt đƣợc yêu cầu này, khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình với các bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác.
Tính khả thi của các biện pháp thể hiện ở chỗ: các biện pháp đề ra phải thu hút đƣợc sự tham gia đầy đủ của đội ngũ cán bộ, giảng viên, học sinh sinh viên đối với các hoạt động DHTT để có thể đạt đƣợc kết quả cao nhất.
Tính khả thi của các biện pháp đề xuất cần đƣợc xem xét đến các yếu tố: Sự phù hợp, sự kịp thời, dễ dàng tiếp cận đƣợc (đối với nhà quản lý, giảng viên, học sinh sinh viên), (hiệu lực) giá trị pháp lý của các biện pháp và năng lực (sự đảm bảo yêu cầu) của hệ thống CNTT&TT để thực hiện và hỗ trợ quá trình DHTT. Các biện pháp cũng phải đƣợc khảo nghiệm, có khả năng thực hiện cao, ln đƣợc điều chỉnh để ngày càng hồn thiện.