1.4.3.1. Giỏo dục hoỏ xó hội
Giỏo dục hoỏ xó hội là nội dung cơ bản của XHHGD nhằm huy động tồn xó hội tham gia vào quỏ trỡnh GD và tự GD; tiến hành cho mọi người, thực hiện quyền cơ bản của con người để mọi người được học thường xuyờn, suốt đời, tiến tới xõy dựng xó hội học tập như kết luận Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần 6 khoỏ IX nờu: "Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhõn
dõn bằng hỡnh thức GD chớnh quy và khụng chớnh quy, giỏo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xó hội học tập".
Luận bàn về nội dung xó hội hoỏ giỏo dục, nhỡn lại Việt Nam 60 năm về trước, khi cũn là chế độ thực dõn, phong kiến, quy mụ GD nước ta rất nhỏ bộ, chỉ cú khoảng 3% dõn số được đi học, từ thỏng 9/1945 đến nay, trải qua quỏ trỡnh xõy dựng, phỏt triển nền GD với nhiều chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn, chỳng ta đó cú một nền GD toàn dõn với hệ thống GD hoàn chỉnh (cả nước cú gần 30.000 trường học cỏc loại hỡnh với hơn 24 triệu sinh viờn, học sinh trờn 80 triệu dõn, chiếm tỷ lệ 25%, đó hồn thành đạt chuẩn chống mự chữ và PCGDTH năm 2000, đang thực hiện phổ cập GD THCS (đạt 28 tỉnh thành năm 2005). Đảng, Nhà nước rất quan tõm thực hiện cụng bằng trong giỏo dục để mọi người được học và học được; thực hiện cỏc chớnh sỏch, tài năng, địa bàn khú khăn và khu vực đào tạo nhõn tài. Đú là việc thực hiện hài hồ nội dung xó hội hoỏ giỏo dục của nước ta.
Xu thế phỏt triển của nhõn loại tiến đến nền kinh tế tri thức và cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, GD hoỏ xó hội tạo ra phong trào học tập rộng khắp, đỏp ứng quyền được hưởng GD theo nhu cầu của mọi người để đảm bảo cho mọi người cú kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, cú ý thức nghiờn cứu, tư duy khoa học sỏng tạo, nhạy cảm, thớch ứng với cỏi mới, làm chủ được khoa học cụng nghệ, đào tạo thế hệ trẻ cú đủ năng lực trở thành chủ nhõn đất nước. Vỡ vậy, xó hội hoỏ giỏo dục là nhiệm vụ chiến lược của cụng cuộc CNH - HĐH đất nước.
1.4.3.2. Cộng đồng hoỏ trỏch nhiệm đối với hoạt động giỏo dục
Mục tiờu giỏo dục là đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn diện; hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Để đạt được mục tiờu
28
đú, khụng thể chỉ ngành giỏo dục thực hiện được mà phải huy động tồn xó hội tham gia chăm lo tạo nờn sức mạnh tổng hợp. Từ việc tham gia xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh, an toàn với sự gắn kết nhất quỏn giữa cỏc mụi trường giỏo dục: gia đỡnh - nhà trường - xó hội, nhà giỏo, nhà nước trong chăm lú, quản lý và giỏo dục học sinh đến việc mọi tổ chức, gia đỡnh, cỏ nhõn thực hiện trỏch nhiệm chăm lo sự nghiệp giỏo dục.
Cộng đồng trỏch nhiệm cũn thể hiện ở sự thu hỳt, phỏt huy sỏng tạo cảu cỏc lực lượng xó hội, với khả năng kinh nghiệm, tiềm năng của mỡnh tham gia vào cỏc hoạt động GD nhà trường, làm cho mọi người, mọi nguồn lực của xó hội đều được tự giỏc cống hiến cho sự phỏt triển giỏo dục.
1.4.3.3. Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh, phương thức giỏo dục
Cụng cuộc đổi mới đất nước thực hiện mụ hỡnh kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xó hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của Nhà nước để thỳc đẩy phỏt triển KT- XH, thoỏt khỏi nghốo nàn lạc hậu, phấn đấu vươn lờn bằng cỏc nước tiờn tiến trong khu vực, đủ sức và lực hội nhập kinh tế thế giới. "Phỏt triển GD là quốc sỏch hàng đầu nhằm
nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài" [35, Tr.12] thực hiện
mục tiờu trờn.
Xó hội hoỏ giỏo dục chớnh là mở cửa điều kiện để mọi cỏ nhõn tổ chức và tồn xó hội tham gia vào việc mở rộng quy mụ đào tạo, phỏt triển nguồn lực con người trờn cơ sở đảm bảo cõn đối về cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vựng miền; mở rộng quy mụ trờn cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng.
Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, Xó hội hoỏ giỏo dục: nhà trường trong hệ thống quốc dõn bao gồm cỏc loại hỡnh trường cụng lập, dõn lập, tư thục (Điều 46 Luật Giỏo dục) cho phộp GD theo phương thức chớnh quy và GDTX, hỡnh thức học tập trung, học tại chức và học từ xa, tự học cú hướng dẫn, trong đú phải lấy loại hỡnh trường cụng lập, GD chớnh quy giữ vai trũ nũng cốt, chủ đạo chi phối trong toàn bộ hệ thống giỏo dục.
Như vậy XHHGD là xõy dựng hệ thống GD mở, GD hướng đến cộng đồng, cộng đồng quan tõm chăm lo GD tạo thành mối quan hệ "nhà trường (GD) là nhu cầu tất yếu của cộng đồng, cộng đồng là mụi trường thõn thiện
mụi trường. Đõy là kinh nghiệm phổ biến về XHHGD của cỏc nước phỏt triển trờn thế giới, là bài học quý để Việt Nam thực hiện đổi mới giỏo dục, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển xó hội.
1.4.3.4. Đa phương hoỏ nguồn lực đầu tư cho giỏo dục
Để phỏt triển quy mụ, chất lượng, hiệu quả GD đỏp ứng nhu cầu GD ngày càng cao của nhõn dõn, khụng thể chỉ thực hiện giữa nhu cầu phỏt triển quy mụ và chất lượng GD, điều kiện cũn nhiều khú khăn về tài chớnh của đất nước chỳng ta. Mặc dự, "Nhà nước ưu tiờn đầu tư cho GD" nhưng XHHGD, cần huy động nguồn lực cho GD: Nhà nước "khuyến khớch và bảo hộ cỏc
quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn trong nước, người Việt nam định cư ở nước ngoài đầu tư cho GD" [35, Tr.14].
Tăng cường hợp tỏc quốc tế, tranh thủ cỏc nguồn lực viện trợ khụng hoàn lại, tài trợ, cho vay lói suất thấp để đầu tư, phỏt triển giỏo dục.
Trong khoảng 10 năm nay, nhất là từ khi Đảng và Nhà nước cú chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục, (NQ 90 năm 1997 của Chớnh phủ) đúng gúp vào kinh phớ hoạt động giỏo dục - đào tạo của người dõn chiếm tỷ lệ trờn 30%, chỉ tớnh riờng quỹ khuyến học cả nước nhận được hàng năm trờn 200 tỷ đồng (2002: 100 tỷ, 2003: 20 tỷ; 2005 gần 400 tỷ, nhõn dõn đó hiến hàng triệu m2 đất để xõy dựng trường học. Cỏc tổ chức quốc tế, viện trợ quốc tế thụng qua chương trỡnh hợp tỏc song phương, đa phương, Việt kiều viện trợ khoảng 1000 triệu USD. Huy động được nhiều nguồn lực của xó hội đầu tư cho giỏo dục với việc tăng chi ngõn sỏch Nhà nước hàng năm cho giỏo dục (2001: 15,1%; 2002: 15,6%; 2003: 16,4% và 2005: 18% dự kiến đến 2010 trờn 20%) [6, tr.6]. Nhờ đú, ngành giỏo dục chủ động thực hiện đa dạng cỏc loại hỡnh đào tạo, tạo nờn động lực thỳc đẩy sự phỏt triển giỏo dục cả về quy mụ và chất lượng.
1.4.3.5. Sự quản lý của Nhà nước đối với xó hội hoỏ giỏo dục và vấn đề thể chế hoỏ
Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật. XHHGD khụng cú nghĩa là buụng lỏng sự quản lý thống nhất của Nhà nước về giỏo dục, mà trỏi lại vai trũ quản lý, định hướng, chỉ huy điều hành, kiểm tra, giỏm sỏt của Nhà nước (cơ quan QLGD) luụn được tăng cường theo cơ chế Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ. Sự tăng cường vai trũ quản lý đú khụng trực tiếp
30
mà thụng qua cỏc văn bản phỏp luật, cỏc quy chế quản lý. Do vậy, Nhà nước phải xõy dựng và khụng ngừng hoàn thiện hệ thống phỏp luật đầy đủ, minh bạch để đảm bảo trỏch nhiệm quyền lợi tớnh cụng bằng dõn chủ và cụng khai trong hoạt động giỏo dục. Trong khuụn khổ chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước, mọi tổ chức, cỏ nhõn tham gia XHHGD được tự do hoạt động để mưu sinh, sinh lợi; tổ chức thực hiện cú hiệu quả, đảm bảo chất lượng giỏo dục. Nhà nước chỉ can thiệp khi cú sự vi phạm phỏp luật.