CHƯƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi phần điờn húa học
Để xỏc định được vựng kiến thức và cỏc dạng bài tập phần điện húa học mà HS phải nắm được khi tham dự cỏc kỡ thi HSG thành phố và quốc gia, chỳng tụi đó tiến hành sưu tầm, phõn tớch cỏc đề thi chọn HSG của một số tỉnh/thành phố và đề thi chọn HSG quốc gia trong những năm gần đõy; đồng thời căn cứ vào tài liệu hướng dẫn nội dung thi chọn HSG quốc gia của Bộ GD - ĐT cũng như nội dung kiến thức về điện húa trong tài liệu giỏo khoa THPT chuyờn hiện nay, chỳng tụi chỳng tụi đó quyết định lựa chọn và đưa ra một số chuyờn đề trọng tõm phần điện húa học để bồi dưỡng học sinh giỏi.
Chuyờn đề 1: Phản ứng oxi húa – khử; Chuyờn đề 2: Pin điện húa;
Chuyờn đề 3: Sự điện phõn.
Để xõy dựng cỏc chuyờn đề về điện húa hoc, chỳng tụi đó dựa trờn cỏc tài liệu [11], [12], [13], [17], [18], [24] Qua tài liệu trờn, chỳng tụi đó tỡm hiểu, phõn
tớch, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy của bản thõn và đó đưa ra HTLT và BTHH phự hợp với nội dung, chương trỡnh bồi dưỡng HSGHH THPT. Cỏc chuyờn đề được xõy dựng một cỏch cụ đọng, ngắn gọn. Mỗi chuyờn đề chỉ đề cập đến cỏc nội dung trọng tõm, thường gặp trong cỏc đề thi HSG thành phố và HSG quốc gia.
Trong mỗi chuyờn đề, chỳng tụi sẽ xõy dựng hệ thống lý thuyết cơ bản; sưu tầm và biờn soạn bài tập ỏp dụng và đề xuất phương phỏp dạy học cỏc chuyờn đề để bồi dưỡng học sinh giỏi phần điện húa học.
a. Hệ thống lý thuyết cơ bản:
Phần kiến thức lý thuyết về điện húa học, HS đó được học trong chương trỡnh phổ thụng ở cỏc khối lớp nờn chỳng tụi khụng trỡnh bày chi tiết mà chỉ nhắc lại những nột đặc trưng, những kiến thức quan trọng nhất cần nắm vững để vận dụng giải quyết cỏc vấn đề liờn quan. Phần lý thuyết được chọn lọc từ nhiều tài liệu liờn quan giỳp học sinh dễ tiếp thu và vận dụng giải được cỏc bài tập trong đề thi HSG thành
phố, HSG quốc gia và tiếp cận với đề thi Olympic quốc tế.
b. Bài tập vận dụng
Phần bài tập được chọn lọc đa dạng, phong phỳ, nội dung chuẩn xỏc, cú độ khú nhất định để cỏc em rốn luyện. Chớnh vỡ vậy hệ thống BTHH được đặt lờn hàng đầu. Trong mỗi chuyờn đề, chỳng tụi đó xõy dựng cỏc bài tập với đầy đủ cỏc dạng, từ đơn giản đến phức tạp. Một số bài tập cú hướng dẫn giải chi tiết giỳp HS biết cỏch trỡnh bày và một số bài tập chỉ đưa đỏp số để HS tự luyện.
Việc sưu tầm và biờn soạn bài tập để bồi dưỡng học sinh giỏi cần chỳ ý tới một số nguyờn tắc sau:
- Hệ thống bài tập phải gúp phần thực hiện mục tiờu; - Bài tập phải đảm bảo tớnh hệ thống, tớnh đa dạng;
- Hệ thống bài tập phải đảm bảo tớnh vừa sức và phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của học sinh;
- Với học sinh giỏi đặc biệt quan tõm đến bài tập ở mức độ cao đũi hỏi học sinh phải thụng minh và cú suy luận logic
- Cú hệ thống bài tập mở rộng kiến thức, khắc sõu kiến thức sỏt với yờu cầu, nội dung của đề thi học sinh giỏi.
- Hệ thống bài tập phải được sắp xếp thực từ dễ đến khú, từ cơ bản đến rộng mở, nõng cao cho mỗi dạng, mỗi chuyờn đề.
c. Phương phỏp dạy học cỏc chuyờn đề
Trong mỗi chuyờn đề chỳng tụi đều đưa ra cỏc PP sử dụng. Cụ thể, biờn soạn tài liệu giỳp HS tự học ở nhà để cho cỏc em tự đọc, tự thảo luận; tổ chức dạy học trờn lớp và tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ để đỏnh giỏ qua trỡnh học của HS.
* Biờn soạn tài liệu giỳp HS tự học ở nhà
Khối lượng kiến thức yờu cầu cỏc HS trong đội tuyển HSG nắm vững là rất lớn do đú cần phải biờn soạn tài liệu học tập ở nhà cho HS. HS đọc tài liệu ở nhà làm giảm thời gian học tập trờn lớp đồng thời phỏt huy được tối đa tớnh tớch cực, tự lực, chủ động, sỏng tạo, thụng minh và khả năng tự học của mỗi học sinh. Đõy là vấn đề cốt lừi, đảm bảo tớnh hiệu quả của quỏ trỡnh dạy học và phỏt triển được năng lực tự học, tự phỏt hiện và giải quyết vấn đề của HS. Từ nội dung cỏc chuyờn đề, chỳng tụi
biờn soạn tài liệu tự học và phỏt cho HS nghiờn cứu trước 1 hoặc 2 tuần trước khi
học chuyờn đề đú. Tài liệu tự học theo mỗi chuyờn đề được chia làm 3 phần:
Phần 1: Ghi rừ mục tiờu HS cần đạt được sau khi kết thỳc chuyờn đề. Phần 2: + Túm tắt lý thuyết chớnh của chuyờn đề.
+ Cỏc tài liệu để HS tham khảo thờm.
Phần 3: Hệ thống bài tập luyện tập gồm bài tập trắc nghiệm (10 15 cõu). * Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp
Tựy từng nội dung dạy học mà giỏo viờn sử dụng PPDH phự hợp. Tuy nhiờn,
PPDH được sử dụng thường xuyờn hơn cả là “tổ chức học tập theo nhúm”, cỏc
nhúm HS trao đổi với nhau và trao đổi giữa HSGV.
Thụng qua thảo luận, giải đỏp cỏc cõu hỏi, HS sẽ nắm được hệ thống kiến thức của chuyờn đề đồng thời GV cũng đỏnh giỏ được khả năng tự học, mức độ nắm vững kiến thức của HS từ đú GV cú thể điều chỉnh tốc độ học tập, tăng hoặc giảm khối lượng kiến thức yờu cầu HS tự nghiờn cứu ở nhà và điều chỉnh PPDH cho phự hợp.
Để tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả của tiết bồi dưỡng thỡ phương tiện dạy học khụng thể thiếu đú là mỏy tớnh và mỏy chiếu. Do đú, GV cần chuẩn bị bài giảng cẩn thận trước ở nhà soạn trờn Powerpoint, bảng đen và phấn cú vai trũ hỗ trợ thờm. * Kiểm tra, đỏnh giỏ
Để giỳp GV và HS đỏnh giỏ mức độ nắm vững kiến thức của cỏc em ngay sau
mỗi buổi học, GV tổ chức cho HS làm bài trắc nghiệm khỏch quan (5 10 cõu)
hoặc trắc nghiệm tự luận (1 2 cõu). Điểm số của bài kiểm tra là cơ sở ghi nhận sự tiến bộ hoặc yếu kộm của HS và từ đú GV sẽ động viờn, khen thưởng kịp thời đối với từng HS là động lực giỳp cỏc em khụng ngừng nỗ lực, cố gắng trong học tập.
GV cũng nờn tổ chức cho HS làm cỏc bài kiểm tra tổng hợp và yờu cầu vận
dụng kiến thức của nhiều chuyờn đề để kiểm tra mức độ ghi nhớ và vận dụng kiến thức giữa cỏc phần đó học.