Mức độ biểu hiện của năng lực vận dụng vào thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề tích hợp rượu với đời sống cho học sinh trung học phổ thông (Trang 69)

Mức Biểu hiện của hành vi vận dụng vào thực tiễn

1 Giải quyết đƣợc các câu hỏi đề ra ban đầu về vấn đề cần giải quyết nhờ sự giúp đỡ của giáo viên

2 Từ nội dung kiến thức đã thu thập đƣợc vận dụng giải thích đƣợc một số câu hỏi mà GV đƣa ra.

3 Từ nội dung kiến thức đã thu thập đƣợc vận dụng, giải thích đƣợc tất cả các vấn đề mới mà GV đƣa ra.

4 Từ nội dung kiến thức đã thu thập đƣợc vận dụng, giải thích đƣợc tất cả các vấn đề mới mà GV đƣa ra, đƣa ra một số vấn đề mới.

2.4.7. Cách tính iểm số cho m i học sinh

- Điểm của nhóm = Trung bình (70% điểm do GV + 30% điểm TB các nhóm cịn lại chấm)

- Điểm đồng đ ng = Tổng điểm / (số lƣợng thành viên đánh giá x số lƣợng tiêu chí x 2)

- Điểm cá nhân = (Điểm trung bình nhóm + Điểm đồng đ ng + Điểm bài cá nhân) / 3

Kết luận chƣơng 2

Trong chƣơng này, chúng tôi đã nghiên cứu nội dung kiến thức chủ đề “Rƣợu với đời sống” bao gồm kiến thức về rƣợu và các vấn đề liên quan tới quá trình sản xuất, sử dụng rƣợu.

Từ đó kết hợp với cơ sở lí luận của chƣơng 1, chúng tơi tiến hành xây dựng mục tiêu cần đạt đƣợc sau khi học chủ đề nhấn mạnh năng lƣc giải quyết vấn đề và thiết kế phƣơng án dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” theo tiến trình dạy học tích hợp và dạy học gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh ở địa phƣơng.

Để đánh giá đƣợc hiệu quả của việc dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” nhằm bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề của HS, chúng tôi đã xây dựng đƣợc bộ công cụ đánh giá phiếu học tập, kết quả hoạt động nhóm , hoạt động cá nhân và đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thông qua các sản phẩm là bài thuyết trình, powerpoint và sự thể hiện của từng cá nhân trong nhóm.

CHƢƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1. Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm

3.1.1. Mục ích th c nghiệm sư phạm

Trên cơ sở xây dựng nội dung và tiến trình dạy học chủ đề ở chƣơng 2, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài “Dựa trên cơ sở lí luận về dạy học tích hợp – phƣơng thức dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cùng với việc phân tích nội dung kiến thức về rƣợu và sản xuất rƣợu, phân tích đặc điểm kinh doanh sản xuất của ngƣời dân địa phƣơng, phân tích nội dụng kiến thức liên quan tới các mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học để xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” sẽ phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT. Cụ thể:

- Chúng tôi đánh giá xem nội dung và tiến trình dạy học của chủ đề “Rƣợu với đời sống” xây dựng trên cơ sở vận dụng quan điểm tích hợp có giúp học sinh THPT phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn hay khơng; có giúp HS trình bày đƣợc một số kiến thức cơ bản về rƣợu nhƣ: đặc điểm, tính chất, vai trị của rƣợu; l thuyết về sản xuất rƣợu; qui trình sản xuất rƣợu; sản xuất rƣợu và mơi trƣờng… hay khơng?

- Đánh giá tính khả thi của nội dung, tiến trình dạy học đƣợc xây dựng và hiệu quả thực tế của việc dạy học chủ đề đối với HS. Từ đó điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi nội dung và tiến trình dạy học đã soạn thảo cho phù hợp và hiệu quả hơn.

3.1.2. Đối tượng th c nghiệm sư phạm

Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm là học sinh lớp 10A9 trƣờng THPT Việt Yên số 2 thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc giang

3.2. Phƣơng thức thực nghiệm sƣ phạm

tiến trình đã xây dựng. Từ đó đánh giá hiệu quả của việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh THPT. Cụ thể nhƣ sau:

- Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm.

- Giới thiệu và tập huấn cho HS phƣơng pháp dạy học tích cực: dạy học theo nhóm.

- Tổ chức dạy học chủ đề các nội dung hoạt động đã xây dựng, theo tiến trình đã xây dựng ở chƣơng 2.

- Thực hiện đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. - Ghi lại video tiến trình dạy học.

- Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm. Phƣơng thức tổ chức thực nghiệm nhƣ sau:

- Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” theo tiến trình đã xây dựng cho các nhóm học sinh (chia thành 3 nhóm).

- Quan sát, theo dõi hoạt động của các nhóm trong q trình, ghi chép, chụp ảnh, ghi hình diễn biến của quá trình học tập của học sinh, thu thập các phiếu học tập và sản phẩm của các nhóm học sinh sau mỗi tiết học làm căn cứ đánh giá, chấm điểm.

- Đánh giá hiệu quả phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS khi học tập chủ đề bằng cách đánh giá các hành vi của năng lực giả quyết vấn đề của HS, đánh giá kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm bằng bộ cơng cụ đánh giá năng lực đã xây dựng.

- Từ đó phân tích rút kinh nghiệm và đánh giá tính khả thi của chủ đề dạy học tích hợp đã xây dựng.

3.3. Thời gian và kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Th i gi n th c nghiệm sư phạm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trong khoảng thời gian từ 28/8/2019 đến 5/9/2019.

3.3.2. Kế hoạch th c nghiệm sư phạm

Tôi đã lựa chọn đối tƣợng học sinh là học sinh lớp 10 tại trƣờng THPT Việt Yên Số 2 huyện Việt Yên với số lƣợng là 15 HS. Tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm vào buổi chiều, khi lớp không phải đi học thêm. Tôi đã chia lớp thành 3 nhóm để tổ chức dạy học chủ đề với kĩ năng công nghệ thông tin và truyền thông, kĩ năng làm việc nhóm và tỉ lệ nam, nữa là đồng đều nhau. Mỗi nhóm có trƣởng nhóm, thƣ kí và các thành viên.

Các giờ học đƣợc tiến hành tại phịng học đa chức năng của nhà trƣờng. Tơi ln quan sát và hƣớng dẫn, hỗ trợ các em kịp thời để đảm bảo đúng tiến độ nhƣ kế hoạch đã xây dựng dƣới đây:

Bảng 3.1. ế hoạch thực nghiệm sư phạm

Thời gian Công việc Buổi thứ

nhất

- Thông qua ban giám hiệu nhà trƣờng. - Nhận lớp 10 để giảng dạy.

- Lựa chọn nhóm 15 HS.

- Chuẩn bị và đăng kí phịng học.

- hảo sát năng lực của học sinh và chia thành 3 nhóm.

- Thống nhất các tiêu chí cần đạt đƣợc để làm phiếu đánh giá.

Buổi thứ 2 - Giới thiệu với học sinh về chủ đề “Rƣợu với đời sống”.

- Tổ chức buổi thăm quan cơ sở sản xuất rƣợu ở khu vực gần trƣờng học, yêu cầu thu thập thông tin theo phiếu học tập đã phát theo nhóm.

Buổi thứ 3 - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả đã thảo luận và thống nhất vấn đề cần giải quyết về chủ đề “ Rƣợu với đời sống”. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo các nội dung đã đƣợc phân công.

đánh giá lẫn nhau

- Thảo luận, trao đổi để xác định vấn đề cần nghiên cứu - Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị buổi học sau.

Buổi thứ 4 - Tổ chức dạy học nội dung “Rƣợu và tính chất” trên lớp - Nhóm 1 trình bày.

- HS nhận xét và bổ sung kiến. GV chốt lại kiến thức

Buổi thứ 5 - Tổ chức dạy học nội dung các hiện tƣợng sinh- lí có liên quan tới quy trình sản xuất rƣợu trên lớp.

- Nhóm 2 trình bày.

- HS nhận xét và bổ sung kiến. GV chốt lại kiến thức

Buổi thứ 6 - Tổ chức dạy học nội dung “ Rƣợu - Lợi hay hại?” - Nhóm 3 trình bày.

- HS nhận xét và bổ sung kiến. GV chốt lại kiến thức.

- Giao nhiệm vụ và hƣớng dẫn hoàn thành nội dung Vận dụng kiến thức.

Buổi thứ 7 - Tổ chức thảo luận, trình bày nội dung phần luyện tập.

Buổi thứ 8 - GV phát phiếu đánh giá hoạt động cá nhân để HS tự đánh giá.

- GV hoàn thiện các phần đánh giá, tổng kết và rút kinh nghiệm trên lớp

Bảng 3.2. ế hoạch dạy chủ đề “Rượu với đời sống”

Tên bài Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Hoạt động trải

nghiệm

-Thăm quan cơ sở sản xuất rƣợu hợp tác xã Vân Hƣơng ở địa phƣơng.

- Thu thập thơng tin cần thiết để hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

Trải nghiệm tại cơ sở sản xuất.

Rƣợu với đời sống

- Trình bày kết quả thu đƣợc ở buổi trải nghiệm và phát biểu vấn đề cần giải quyết.

- Báo cáo và thảo luận trên lớp

Rƣợu và tính chất

- Tìm hiểu về rƣợu: Cơng thức cấu tạo, tên gọi, độ rƣợu, tính chất vật lí, tính chất hóa học, cách điều chế, ứng dụng. - Nhóm 1 báo cáo và thảo luận. Quy trình sản xuất rƣợu

- Tìm hiểu quá trình ủ- lên men, quá trình chƣng cất ( sự sơi- bay hơi).

- Nhóm 2 báo cáo và thảo luận.

Vai trị của rƣợu

- Tìm hiểu về vai trị của rƣợu trong sinh hoạt và đối với sức khỏe.

- Tìm hiểu cách sử dụng rƣợu đúng cách. - Vẽ tranh tuyên truyền về việc không sử dụng rƣợu khi tham gia giao thơng.

- Nhóm 3 báo cáo và thảo luận. Luyện tập, mở rộng - Vận dụng kiến thức đã học và đã tìm hiểu để trả lời các câu hỏi thắc mắc.

Làm việc theo nhóm trên lớp

Bảng 3.3. Tiến trình dạy học theo nhóm STT Hoạt động Cách thực hiện STT Hoạt động Cách thực hiện 1 Đƣa ra vấn đề cần nghiên cứu - Các vấn đề cần đƣợc tìm hiểu đã đƣợc thống nhất sau buổi trải nghiệm.

- Chia nhỏ các vấn đề để bắt đầu đi sâu tìm hiểu

2 Quyết định chủ đề

- Lần lƣợt đi tìm hiểu từng vấn đề.

3 Xây dựng kế hoạch

- Các nhóm học sinh làm việc, lập kế hoạch thực hiện, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm. + Học sinh liệt kê các tài liệu có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu: SG , internet,…

+ Học sinh tìm hiểu các vấn đề đƣợc giao .

4 Thực hiện

- Các nhóm học sinh làm việc theo nhóm tìm hiểu về vấn đề đƣợc giao cho.

- Hoàn thành các phiếu bài tập. - Chuẩn bị bài báo cáo.

5 Báo cáo sản phẩm

- Tổ chức báo cáo kết quả thảo luận trƣớc cả lớp: đại diện nhóm báo cáo sản phẩm của nhóm mình, nhóm khác theo dõi, đánh giá, phản biện.

- GV tổng kết.

3.4. Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm

Chúng tôi đánh giá kết quả thực nghiệm thông qua quan sát và thu thập thơng tin về q trình hoạt động của các nhóm HS kết hợp với đánh giá thơng qua các tiêu chí trong phiếu đánh giá để đƣa ra đƣợc đánh giá nhƣ sau:

3.4.1. Đánh giá ịnh tính

Trong q trình dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống”, đây là lần đầu tiên HS đƣợc tham gia học tập tích hợp các mơn trong cùng một chủ đề gắn liền với hoạt động kinh doanh sản xuất ở địa phƣơng cũng nhƣ phƣơng

pháp tổ chức dạy học, phƣơng pháp đánh giá mới nên gặp phải một số khó khăn trong q trình tiếp nhận cũng nhƣ hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên, cũng là lần đầu tiên nên HS trong lớp đều rất hứng thú và tự giác trong hoạt động học tập.

Đa số học sinh đều tỏ ra rất hứng thú tham gia hoạt động học tập tích cực. Ngay cả những học sinh trong lớp trƣớc đây rất ít khi tham gia xây dựng bài cũng trở nên rất hứng thú đóng góp kiến. hơng khí lớp học sơi động hơn, tích cực, tự giác hơn. Do kiến thức do bản thân các em tự tìm hiểu và xây dựng nên học sinh nắm kiến thức một cách vững chắc hơn.

Một số tiết dạy đầu khi GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cũng nhƣ đƣa ra kiến và thuyết trình trƣớc các bạn, HS còn lúng túng, e dè. Tuy nhiên, dƣới sự động viên của GV cùng sự cố gắng của các em, trong những tiết dạy tiếp theo, HS đã chủ động, tích cực, tự tin hơn rất nhiều. Các em mạnh dạn hơn trong việc trình bày và phản biện ở những tiết học về sau.

Để đảm bảo kiến thức cung cấp đến cho học sinh, chúng tôi đã sử dụng các câu hỏi để kiểm tra miệng ở cuối giờ để kiểm tra kiến thức các em tiếp thu nhận đƣợc sau các bài học.

Nội dung trải nghiệm thực tiễn:

- Trong quá trình trải nghiệm thực tế tại làng nghề làm rƣợu truyền thống ở làng Vân, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, mặc dù nghề nấu rƣợu có ở tất cả các địa phƣơng, tuy nhiên khi đƣợc chứng kiến tận mắt con ngƣời ở đây tạo ra thứ rƣợu nổi tiếng cả trong lịch sử và hiện tại, HS vẫn rất hào hứng và cảm thấy vơ cùng thú vị. Chính vì thế, HS hồn thành tƣơng đối tốt những phần yêu cầu đƣa ra trong phiếu học tập trong đúng thời gian yêu cầu.

- Trong quá trình báo cáo HS chủ yếu sử dụng powerpoint để thiết kế nội dung thuyết trình, dùng tranh ảnh để minh họa và hoàn thiện nội dung phần báo cáo của nhóm mình. Các bài trình bày dù nội dung cũng cịn thiếu

sót nhƣng phần thiết kế, trình bày tƣơng đối tốt. Là một hình thức tổ chức dạy học mới đƣợc áp dụng nên các em HS chƣa chủ động tốt về mặt thời gian dẫn đến thời gian bị tăng lên so với kế hoạch ban đầu. GV đã chủ động nhắc nhở, định hƣớng để đảm bảo thời lƣợng.

Các nội dung học tập trên lớp

- HS trên lớp đƣợc lĩnh hội kiến thức chủ yếu thơng qua hoạt động nhóm, hồn thành các phiếu bài tập với những nguồn tài liệu sẵn có hoặc tìm hiểu trƣớc từ ở nhà.

- HS đều tham gia tích cực, hào hứng, chủ động tìm hiểu, phát triển những kiến thức trong phần nội dung mà GV và HS đã đƣa ra trong buổi học đầu tiên.

Phần nội dung vận dụng kiến thức

- Chúng tơi sử dụng 2 hình thức vận dụng: một là tiến hành thí nghiệm các tính chất hóa học của ancol etylic và hai là phần mở rộng kiến thức, tự tìm hiểu trong nội dung cuối để có thể đánh giá đa dạng hơn năng lực của HS.

- Với hình thức tiến hành thí nghiệm các tính chất hóa học của ancol etylic, thực hành lên men rƣợu, HS tƣơng đối hứng thú. Hoạt động nhóm trong phần nội dung này đƣợc HS thực hiện ngay ở trên lớp với các đồ dùng thí nghiệm có sẵn.

- Với bài kiểm tra kết thúc chuyên đề, HS cần phải vận dụng những kiến thức đƣợc học cũng nhƣ tự tìm kiếm thơng tin. Qua đánh giá bài làm của các nhóm, chúng tơi nhận thấy phần lớn HS đều hồn thành bài làm của mình.

3.4.2. Phân tích kết quả ịnh ượng

3.4.2.1. Đánh giá sản phẩm trải nghiệm

Bảng 3.4. Điểm GV đánh giá báo cáo sản phẩm trải nghiệm

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Nội dung 9 9 10

Trình bày 9 10 9

Tổng điểm 27/30 27/30 28/30

Điểm quy đổi 9,0 9,0 9,3

Bảng 3.5. Điểm HS đánh giá báo cáo sản phẩm trải nghiệm

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Nội dung 9 9 10

Hình thức 9 9 9

Trình bày 10 9 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề tích hợp rượu với đời sống cho học sinh trung học phổ thông (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)