Điểm cuối cùng của các nhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề tích hợp rượu với đời sống cho học sinh trung học phổ thông (Trang 80)

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Báo cáo sản phẩm trải nghiệm 9,1 9 9,4

Phiếu học tập 8,7 8,3 9,0

Tổng điểm 8,9 8,65 9,2

Dựa vào kết quả điểm số thu đƣợc sau khi tổng kết của từng nhóm, có thể thấy rằng khả năng hoạt động nhóm của học sinh lớp thực nghiệm tƣơng đối tốt. Với mức điểm trên 8, chúng tôi nhận thấy các vấn đề đặt ra là phù hợp với kinh nghiệm cũng nhƣ khả năng của học sinh. Từ đó, cũng tạo nên sự liên kết giữa

những kiến thức đã biết và phát triển kiến thức đó để vận dụng trong những tình huống mới.

3.4.2.4. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề

Việc đánh giá năng lực của HS dựa vào những tiêu chí đánh giá mà chúng tôi đã nêu ra trong chƣơng 2.

Bảng 3.9. ết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề qua chủ đề “Rượu với đời sống”

Năng lực Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tìm hiểu tình huống vấn đề Mức 3 Mức 3 Mức 3 Phát hiện vấn đề nghiên cứu Mức 2 Mức 2 Mức 3 Tìm kiếm thơng tin liên quan

Mức 2 Mức 2 Mức 3 Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề Mức 2 Mức 2 Mức 2 Thực hiện giải pháp giả quyết vấn đề Mức 3 Mức 2 Mức 3 Đánh giá và điều chỉnh các bƣớc giải quyết Mức 2 Mức 2 Mức 2 Vận dụng, giải thích Mức 2 Mức 1 Mức 2 Vận dụng vào thực tiễn Mức 2 Mức 2 Mức 3

Từ những tiêu chí đƣa ra ban đầu, trong quá trình dạy học chúng tôi thực hiện nhiều phƣơng pháp khác nhau để đánh giá đƣợc năng lực giải quyết vấn đề của HS trƣờng THPT Việt Yên số 2- tỉnh Bắc Giang. Đối với hành vi nhƣ Tìm hiểu vấn đề và Giải quyết vấn đề, các nhóm HS đều đạt đƣợc những mức độ cao. Nhƣng đối với hành vi Vận dụng giải thích, Vận dụng vào thực tiễn thì các nhóm cịn gặp khó khăn.

3.4.2.5. ết quả điểm của HS trong nhóm

Phiếu đánh giá đồng đ ng đƣợc đƣa cho từng HS để đảm bảo tính cơng bằng, đúng đắn và phù hợp với cơng sức đóng góp của mỗi thành viên trong nhóm.

Điểm cuối cùng của HS = (Điểm trung bình nhóm + Điểm đồng đ ng + Điểm cá nhân) / 3

Bảng 3.10. ết quả của HS các nhóm và tỉ lệ % trên tổng số HS trong nhóm

Nhóm 5 điểm 6 điểm 7 điểm 8 điểm 9 điểm 10 điểm 1 (5HS) 0 0% 0 0% 2 40% 1 20% 2 40% 0 0% 2 (5HS) 0 0% 0 0% 2 40% 2 40% 1 20% 0 0% 3 (5HS) 0 0% 0 0% 2 40% 1 20% 2 40% 0 0%

3.4.2.6. ết quả điểm của HS toàn lớp sau chủ đề

Bảng 3.11. Thống kê kết quả học tập cuối cùng của HS và tỉ lệ % so với tồn lớp

Nhóm Trung bình Khá Giỏi 1 0 0% 3 60% 2 40% 2 0 0% 4 80% 1 20% 3 0 0% 3 60% 2 40% Toàn lớp 0 0% 10 66,7% 5 33,3%

Từ kết quả trên, chúng tơi nhận thấy việc dạy học theo chủ đề tích hợp, giúp cho HS phát triển nhận thức theo hƣớng tích cực, HS có những nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn về vấn đề cũng nhƣ cách giải quyết trong thực tế. Ngồi ra, thơng qua hoạt động nhóm, đánh giá lẫn nhau, HS còn phát triển đƣợc khả năng hợp tác, giao tiếp và cũng có thức hơn trong cơng việc đƣợc phân cơng, làm cho q trình học tập trở nên nghĩa hơn.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng này, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn đối tƣợng, thời gian, địa điểm và tiến hành thực nghiệm dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” cho nhóm học sinh Trƣờng THPT Việt Yên số 2 theo tiến trình đã xây dựng ở chƣơng 2. Từ đó dựa trên bộ cơng cụ đánh giá, đánh giá cá nhân, nhóm về kiến thức và năng lực đạt đƣợc sau bài học đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề.

Qua quá trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy rằng:

- Chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” là một chủ đề gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh ở địa phƣơng có liên quan tới các kiến thức thực tiễn và kiến thức trong chƣơng trình phổ thơng hồn tồn phù hợp với đối tƣợng thực nghiệm. Sự xuất hiện các kiến thức Vật lí, Hóa học, Sinh học cùng những kiến thức thực tiễn trong một hoạt động sản xuất gần gũi với đời sống đã giúp cho HS thêm hứng thú, tạo động lực chủ động tìm hiểu từ đó nắm vững kiến thức khoa học cũng nhƣ hiểu rõ hơn về một sản phẩm nổi tiếng của địa phƣơng và các kiến thức thực tiễn.

- Từ những quan sát trong q trình dạy học, GV có thể có những điều chỉnh phù hợp để HS phát huy đƣợc tốt hơn các năng lực của bản thân cũng nhƣ giúp cho các nhóm có thể hoạt động một cách hiệu quả nhất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu trong q trình thực hiện đề tài chúng tơi đã thực hiện đƣợc mục tiêu luận văn đề ra:

Chƣơng 1: Bổ sung và làm rõ thêm cơ sở lí luận về dạy học tích hợp, phƣơng pháp dạy học gắn với bối cảnh sản xuất, kinh doanh của địa phƣơng cũng nhƣ phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề nhằm nhằm bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

Chƣơng 2: Xây dựng nội dung, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống”, đồng thời xây dựng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

Chƣơng 3: Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đã cho phép rút ra những đánh giá sơ bộ về hiệu quả của dạy học tích hợp nhằm bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề ở HS.

Trong q trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi cũng nhận thấy một số khó khăn sau:

- Trƣờng THPT Việt Yên số 2 nằm trên địa bàn huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang nằm khá xa khu vực Hợp tác xã Vân Hƣơng thuộc làng Vân xã Vân Hà huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang - địa điểm trải nghiệm (cách khoảng hơn 10km) mà phƣơng tiện di chuyển là xe đạp điện, xe máy điện nên việc tổ chức dạy học mới chỉ thiết kế cho nhóm 15 HS.

- HS của Trƣờng THPT Việt Yên số 2- tỉnh Bắc Giang nói chung và nhóm học sinh lớp 10A9 nói riêng phần lớn thuộc hộ thuần nông, các điều kiện về máy vi tính, mạng internet cịn hạn chế. Chính vì vậy, việc trao đổi ở nhà cũng nhƣ tiếp cận với việc học theo phƣơng pháp mới sử dụng màn hình thơng minh vẫn gặp nhiều khó khăn, tốn khá nhiều thời gian.

- iến thức sử dụng trong các tiết học vừa là kiến thức thực tiễn, vừa là kiến thức khoa học trong chƣơng trình giáo dục phổ thông. Phần kiến thức

phổ thông liên quan đến cả kiến thức Trung học cơ sở và Trung học phổ thông nên việc HS tìm kiếm kiến thức liên quan để giải quyết vấn đề giao cho cịn gặp nhiều khó khăn, có khi cịn hời hợt chƣa sâu sắc.

- Việc thuyết trình chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nên các em lúc đầu vẫn e dè, chƣa tự tin khi đứng trƣớc đám đơng để trình bày kiến của bản thân.

- Các dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu thốn, không đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu sử dụng của HS và GV.

- Còn tồn tại một số HS chƣa thật sự tự giác trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập do nhóm trƣởng phân cơng.

2. Khuyến nghị

Thơng qua q trình thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi cũng có một số khuyến nghị nhƣ sau:

- Thí nghiệm trong dạy học Vật lí, Hóa học ở trƣờng phổ thơng đóng vai trị cực kì quan trọng trong việc phát triển nhận thức, tƣ duy và kích thích hứng thú học tập của HS. hơng những thế, thí nghiệm cịn là cơng cụ đắc lực giúp GV trong việc xây dựng các kiến thức cho HS. Tuy nhiên, thiết bị thí nghiệm hiện nay ở trƣờng phổ thơng cịn thiếu thốn, khơng đảm bảo độ chính xác, cịn lạc hậu chƣa đáp ứng hết các yêu cầu đổi mới giáo dục đặc biệt là quá trình dạy học theo kiểu giải quyết vấn đề. Từ đó, nhà trƣờng cũng nên kiểm tra và bổ sung thêm vào dụng cụ thí nghiệm để phục vụ tốt hơn quá trình dạy và học của GV và HS.

- GV nên nghiên cứu chƣơng trình giáo dục phổ thông của tất cả các mơn học để có thể lựa chọn các nội dung kiến thức phù hợp, từ đó tích hợp thành chủ đề dạy học thì sẽ giúp phát triển tốt hơn các năng lực ở HS, kích thích hứng thú học tập để đem đến hiệu quả giáo dục cao hơn.

- Nhà trƣờng và tổ chuyên môn nên tổ chức các buổi tập huấn, bồi dƣỡng GV về các phƣơng pháp dạy học tích cực, phát triển các năng lực ở HS đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề để mở rộng và đẩy mạnh mơ hình học

tập mới ở trong nhà trƣờng.

Nhƣ vậy, qua kết quả thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, chúng tôi kh ng định quá trình dạy học chủ đề tích hợp “Rƣợu với đời sống” nhằm bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT nhƣ đã đề xuất có mang lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học ở trƣờng phổ thông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW:

Về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp ở

Trung học cơ sở và Trung học phổ thông”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu hội thảo “Định hướng giáo dục Stem trong chương trình”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Sách giáo khoa Sinh học 10 Cơ bản,

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Sách giáo khoa Vật lí 10 Cơ bản,

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Sách giáo khoa Hóa học 11 Cơ bản,

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

7. Chính phủ (2017), Nghị định số 105/2017/NĐ-CP: Về kinh doanh rượu.

8. Phạm Kim Chung, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia

Hà Nội.

9. Hồ Văn Quân (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học

sinh thơng qua bài tốn nhận thức chương Nitơ – Photpho Hóa học 11 Trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ hoa học giáo dục, Trƣờng Đại

học Sƣ phạm Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003),

Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, Nhà xuất bản Đại học Sƣ

phạm Hà Nội.

11. Phạm Hữu Tịng (2005), Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học,

12. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo

hướng tích hợp, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Đỗ Hƣơng Trà (2009), Dạy học tích hợp theo chủ đề trong dạy học Vật

lí, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, (9).

14. Đỗ Hƣơng Trà (2019), Dạy phát triển năng lực mơn Vật lí Trung học phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

15. Curriculum Council (2008), Integrated approaches to teaching and learning in the senior secondary school, WACE.

16. Todd, R. J. (1995), Integrated information skills instruction: Does it make a difference, SLMW. Vol 3, No 2.

PHỤ LỤC

Phụ ục 1. Phiếu áp án “Rượu gì?”

Phiếu học tập số 2. RƢỢU LÀ GÌ?

- Rƣợu là gì?

Rƣợu là một hợp chất hóa học thuộc nhóm ancol no đơn chức mạch hở, có tên gọi là etanol hay ancol etylic, có cơng thức phân tử là C2H5OH, cơng thức cấu tạo:

- Tính chất vật lí của rƣợu

Rƣợu etylic là một chất lỏng, không màu, trong suốt, mùi thơm dễ chịu và đặc trƣng, vị cay, nhẹ hơn nƣớc (khối lƣợng riêng 0,7936 g/ml ở 15 độ C), dễ bay hơi (sơi ở nhiệt độ 78,39 độ C), hóa rắn ở -114,15oC, tan trong nƣớc vô hạn, tan trong ete và clorofom, hút ẩm, dễ cháy, khi cháy khơng có khói và ngọn lửa có màu xanh da trời.

Độ rƣợu (o)

=

.100

V là thể tích đo bằng ml hoặc lít - Tính chất hóa học của rƣợu.

a, Phản ứng oxi hóa

Trong đó rƣợu bị oxi hóa theo 3 mức: thành andehit, axit hữu cơ và oxi hóa hồn tồn (đốt cháy) thành CO2 và H2O.

Ví dụ ở mức 1, trong mơi trƣờng nhiệt độ cao

𝐻2𝑆𝑂4, đặ𝑐 𝑡 Mức 2, có xúc tác:

CH3-CH2-OH + O2 → CH3-COOH + H2O

Mức 3, oxi hóa hồn tồn

Rƣợu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiều nhiệt C2H5OH + 2O2 → 2CO2 + 3H2O

b, Tác dụng với kim loại mạnh nhƣ Na, ,…

2C2H5OH + 2Na 2 C2H5ONa + H2 c, Tác dụng với axit

CH3COOH + HO- C2H5 CH3COO C2H5 + H2O

d, Phản ứng tách nƣớc

C2H5OH → C2H4 + H2O ,

e, Tách nƣớc giữa 2 phân tử rƣợu thành ete

C2H5OH + C2H5OH 4 → C2H5-O-C2H5 + H2O ,

f, Phản ứng riêng

Phản ứng tạo ra buta-1,3-dien: cho hơi rƣợu đi qua chất xúc tác hỗn hợp, ví dụ Cu + Al2O3 ở 380-4000 C, lúc đó xảy ra phản ứng tách loại nƣớc

2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + 2 H2O + H2

Phản ứng lên men giấm: oxi hóa rƣợu etylic 10 độ bằng oxi khơng khí có mặt men giấm ở nhiệt độ khoảng 25 độ C.

CH3-CH2-OH + O2 CH3-COOH + H2O - Cách điều chế rƣợu.

a, Điều chế trong công nghiệp

Từ Etylen C2H4 + H2O → C2H5OH

Lên men tạo etanol từ tinh bột hoặc đƣờng

(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

- Ứng dụng của rƣợu

+ Ancol etylic đƣợc dùng làm nhiên liệu cho động cơ ôtô, cho đèn cồn trong phịng thí nghiệm.

+ Làm nguyên liệu sản xuất axit axetic, dƣợc phẩm, cao su tổng hợp; + Dùng là dung môi pha chế các loại rƣợu uống,..

Phụ ục 2. Phiếu áp án “Lên men”

Phiếu học tập số 3. Ủ - LÊN MEN

- Thế nào là hơ hấp ở vi sinh vật?

Hơ hấp một hình thức hóa dị dƣỡng các hợp chất cacbohiđrat.

- Có mấy loại hô hấp ở vi sinh vật? Là những loại nào? Nêu đặc điểm của từng loại hơ hấp đó.

Hơ hấp hiếu khí

Hơ hấp hiếu khí là q trình ơxi hóa các phân tử hữu cơ, mà chất nhận electron cuối cùng là ôxi phân tử ở vi sinh vật nhân thực, chuỗi chuyền êlectron ở màng trong ti thể, còn ở vi sinh vật nhân sơ diễn ra ngay trên màng sinh chất.

Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải đƣờng là CO2 và H2O. Ở vi khuẩn, khi phân giải một phân tử glucơzơ tế bào tích lũy đƣợc 38 ATP, tức là chiếm 40% năng lƣợng của phân tử glucơzơ. Có một số vi sinh vật hiếu khí, khi mơi trƣờng thiếu một số nguyên tố vi lƣợng làm rối loạn trao đổi chất ờ giai đoạn kế tiếp với chu trình Crep. Nhƣ vậy, loại vi sinh vật này thực hiện hô hấp khơng hồn tồn.

Hơ hấp kị khí

Hơ hấp kị khí là q trình phân giải cacbohiđrat để thu năng lƣợng cho tế bào, chất nhận êlectron cuối cùng của chuỗi chuyền electron là một phân tử vô cơ không phải là ơxi phân tử. Ví dụ chất nhận electron cuối cùng là NO3– trong hô hấp nitrat, là SO42-

trong hô hấp sunphat. - Lên men là gì? Có mấy loại lên men ?

Lên men là q trình phân giải loại Pơlisaccarit. Nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải ngoại bào các Pôlisaccarit ( tinh bột, xenlulozo,...) thành các đƣờng đơn ( monosaccarit), sau đó các đƣờng đơn này đƣợc các vi sinh vật hấp

thụ và phân giải tiếp theo con đƣờng hơ hấp hiếu khí, kị khí hay lên men.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề tích hợp rượu với đời sống cho học sinh trung học phổ thông (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)