Thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp 12A5 sau TN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề đạo hàm và ứng dụng ở phổ thông nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh yếu kém 002 (Trang 113)

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng

Số HS 0 0 0 2 4 14 10 10 5 0 0 N=45

Bảng 3.6. Bảng so sánh định lượng kết quả bài kiểm tra sau khi thực nghiệm

NHÓM SỐ BÀI KT KHÁ-GIỎI (7đ trở lên) TRUNG BÌNH (5-6đ) YẾU-KÉM (dƣới 5đ) SL TỈ LỆ SL TỈ LỆ SL TỈ LỆ TN 45 15 33,3% 24 53,3% 6 13,4% ĐC 45 11 24,4% 23 51,2% 11 24,4%

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm

0 10 20 30 40 50 60

Khá- Giỏi Trung Bình Yếu- Kém

TN ĐC

* Phân tích định lượng kết quả sau thực nghiệm:

Từ kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ta có - Với lớp đối chứng ta tính đƣợc 45; 5.44; x 1.4547 nxS  - Với lớp thực nghiệm ta tính đƣợc 45; 5.82; y 1.3192 myS

Trong đó n m, là cỡ mẫu; ,x y là các trung bình mẫu và ,S Sx ylà các độ lệch tiêu chuẩn mẫu

Ta xét bài toán kiểm định giả thiết

0: EX/ 1: EX H EYH EY  với mức ý nghĩa 0 0 10   Test thống kê là 2 2 2 2 5.82 5.44 1.298 1.4547 1.3192 45 45 y x y x T S S n m       

Ta thấy T Z 0.10 1.28 nên bác bỏ H0 tức là có thể khẳng định điểm trung bình đã tăng lên với mức ý nghĩa 0

0 10 .

Qua bảng so sánh định lƣợng kết quả sau thực nghiệm và phân tích ở trên cho thấy tỉ lệ các HS lực học trung bình ở các lớp TN đã đƣợc nâng lên mức khá đáng kể, đặc biệt tỉ lệ các HS yếu kém đƣợc nâng lên mức trung bình đƣợc tăng lên rõ rệt. Mặc dù thời gian tiến hành thực nghiệm chƣa đƣợc nhiều nhƣng kết quả thực nghiệm cho thấy bƣớc đầu có những khả quan, chiều hƣớng tốt. Ở lớp thực nghiệm đã thấy đƣợc sự thay đổi tích cực về năng lực giải quyết vấn đề trong học tốn từ đó thúc đẩy khả năng tự học hỏi và tính tự giác của học sinh.

3.3.2. Nhận xét của giáo viên tham gia dạy thực nghiệm

- Giờ học diễn biến nhẹ nhàng, thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng học sinh tham gia các hoạt động học tập nhƣ: làm bài tập, trả lời câu hỏi, nhận xét... học sinh tự rút ra kiến thức mới, nắm ngay đƣợc kiến thức cơ bản trên lớp. Đồng thời giáo viên cũng dễ dàng phát hiện ra những sai lầm của học sinh để có hƣớng sửa chữa.

- Học sinh tham gia tiết học khá sơi nổi, hào hứng hơn, tự mình phát hiện và giải quyết vấn đề vì thế học sinh sẽ chủ động, tự giác hơn trong giờ học.

- Muốn có giờ học hiệu quả, giáo viên cần phải đầu tƣ nhiều thời gian hơn, nghiên cứu kỹ bài học, các kiến thức cũ mới có liên quan, các hoạt động , hệ

thống các câu hỏi, các bài tập phù hợp, đặc biệt các bài tốn có liên quan nhiều đến thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.

3.3.3.Ý kiến của học sinh qua giờ dạy thực nghiệm

- Giờ dạy thực nghiệm đã tạo đƣợc khơng khí học tập sơi nổi, học sinh hứng thú học tập, tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên và có nhiều cơ hội đƣợc thể hiện năng lực của bản thân.

- Giờ học không nặng nề, vui vẻ, học sinh có nhiều điều kiện trao đổi lẫn nhau, biết cách khắc phục những sai lầm hay mắc phải ngay sau giờ học và hiểu đƣợc toán học gắn liền với thực tiễn.

3.4. Kết luận chƣơng 3

Quá trình thực nghiệm cùng với các kết quả thu đƣợc sau thực nghiệm cho

thấy mục đích thực nghiệm đã đƣợc hồn thành tính khả thi của đề tài là nhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh yếu kém bằng một số biện pháp dạy học tích cực đã đề xuất cũng đƣợc khẳng định. Việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở trên đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả giờ dạy, từ đó thúc đẩy niềm say mê tốn học, hình thành khả năng tự học của học sinh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Trong hoạt động giáo dục của nhà trƣờng dù ở thời điểm nào cũng cần có những biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Nhờ đó mới có thể khơi dậy nội lực, sự hứng thú học tập của học sinh.

- Đề tài đã đƣa ra năm biện pháp dạy học cần thiết ở THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh yếu kém thông qua chủ đề đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm.

2. Khuyến nghị

Tôi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nhƣ sau:

- Phân phối chƣơng trình tốn THPT cần tăng thời lƣợng cho chủ đề đạo hàm vì đây là chủ đề hay và rộng ứng dụng của nó hầu nhƣ xun suốt chƣơng trình giải tích 12 hơn nữa cũng khó đối với học sinh, đặc biệt học sinh cịn yếu kém.

- Việc dạy học tốn ở trƣờng THPT cần đƣợc tổ chức theo hƣớng phát triển năng lực học tập của học sinh để phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh.

- Các nhà trƣờng phổ thông cần phát động phong trào đổi mới trong giáo dục, đổi mới phƣơng pháp dạy và học. Tạo điều kiện về vật chất cũng nhƣ tinh thần cho giáo viên áp dụng những biện pháp dạy học tích cực ở trƣờng phổ thơng một cách mạnh mẽ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy học giải quyết vấn đề mơn Tốn. Tạp chí

nghiên cứu Giáo dục, tr.22.

3. Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đồn Quỳnh, Ngơ Xn Sơn, Đặng Hùng Thắng, Lƣu Xuân Tình (2007), Bài tập Đại số và Giải tích 11 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.

4. Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Phạm Thị Bạch Ngọc, Đoàn Quỳnh, Đặng Hùng Thắng (2012), Bài

tập Giải tích 12 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5. Phạm Văn Đồng (1995), Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, một

phương pháp vơ cùng q báu. Thông tin khoa học giáo dục.

6. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn.Nhà xuất bản

Đại học sƣ phạm Hà Nội.

7. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (2000), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội.

8. I. Ia. Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Lộc (2009), Các phương pháp điển hình giải tốn đạo hàm và ứng dụng. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn Tốn. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.

11. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn dạy học mơn Tốn ở trường trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm.

12. Trần Phƣơng, Nguyễn Đức Tấn (2010), Sai lầm thường gặp và các sáng

13. Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2007), Đại số và Giải tích 11 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

14. Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2007), Sách giáo viên Đại số và Giải tích 11 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

15. Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng (2012), Giải tích 12 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

16. Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Trần Phƣơng Dung, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng (2008), Sách giáo viên Giải tích 12 nâng cao. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

17. Đào Tam, Lê Hiền Dƣơng (2009), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học Toán ở trường Đại học và trường Phổ thông. Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội.

18. Nguyễn Anh Tuấn (2004), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh THCS trong dạy học khái niệm Toán học, Luận án Tiến sĩ

Giáo dục học, Viện khoa học Giáo dục Hà Nội.

19. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Dạy học dựa trên năng lực ngƣời học, Bài

PHỤ LỤC

PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH

Họ và tên: …………………………………………; Lớp: ………………… Câu 1: Khi học chủ đề “ Đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm” em thấy có khó khăn gì?

A. Lí thuyết cịn mơ hồ

B. Áp dụng lí thuyết vào bài tập thấy khó khăn C. Phải tổng hợp nhiều kiến thức.

Câu 2: Trong giờ học Toán khi GV đƣa ra câu hỏi em thƣờng làm gì? A. Mở sách giáo khoa để tìm câu trả lời

B. Chờ GV trả lời

C. Tự suy nghĩ hoặc trao đổi với bạn bè để tìm cách trả lời

Câu 3: Trong lúc hoạt động nhóm em có đƣa ra ý kiến của mình khơng? A. Khơng bao giờ

B. Thỉnh thoảng C. Thƣờng xuyên

Câu 4: Khi giải bài tập thuộc chủ đề “ Đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm” em thƣờng làm gì?

A. Xem lại lí thuyết và áp dụng để làm B. Suy nghĩ theo nhiều hƣớng khác nhau C. Không làm

Câu 5: Em có muốn một bạn nào đó trong nhóm giải thích cho mình về kết luận của nhóm khơng?

A. Không bao giờ B. Thỉnh thoảng C. Thƣờng xuyên

Câu 6: Em có đề nghị nhóm để bạn học yếu cũng đƣợc trình bày ý kiến không?

B. Thỉnh thoảng C. Thƣờng xuyên

Câu 7: Em có mong muốn thầy, cơ tổ chức dạy học có sử dụng các biện pháp dạy học nhƣ trên không?

A. Không bao giờ B. Thỉnh thoảng C. Thƣờng xuyên

Câu 8: Khi thầy, cơ tổ chức dạy học có sử dụng các biện pháp dạy học nhƣ trên em thấy có khó khăn gì?

A. Khơng có khó khăn B. Phải suy nghĩ nhiều

C. Phải tổng hợp nhiều kiến thức

Câu 9: Em có thích làm các bài tốn có liên quan đến thực tiễn hoặc liên quan đến các môn học khác không?

A. Khơng thích B. Bình thƣờng C. Rất thích

Câu 10: Sau khi học xong chủ đề “ Đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm”em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Dễ hiểu và vận dụng dễ dàng B. Khó hiểu và khó vận dụng

C. Hứng thú học tập, song bài tập nâng cao gặp nhiều khó khăn.

Câu 11: Ý kiến khác có liên quan đến các biện pháp dạy học ở trên thuộc chủ đề “Đạo hàm và ứng dụng của đạo hàm”.

…………………………………………………………………….……………

…………………………………………………………………….……………

…………………………………………………………………….……………

…………………………………………………………………….……………

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học chủ đề đạo hàm và ứng dụng ở phổ thông nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh yếu kém 002 (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)