Mục tiêu đào tạo của trường THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông quận lê chân thành phố hải phòng (Trang 35)

2.2 .Vài nét khái quát về các trường THPT quận Lê Chân Hải Phòng

2.2.2. Mục tiêu đào tạo của trường THPT

Bƣớc sang thế kỷ XXI, thế kỷ của thông tin, khoa học, kỹ thuật và công nghệ ngày càng đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Cũng nhƣ các trƣờng THPT khác mục tiêu cơ bản của giáo dục trong nhà trƣờng THPT quận Lê Chân, Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay là: Tiếp tục thực hiện toàn diện, hoàn thành việc cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông theo một

chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho sự phát huy năng lực và sở trƣờng của học sinh ở một mức độ nhất định, giúp học sinh có những hiểu biết về kỹ thuật, chú trọng hƣớng nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khi vào đời hoặc chọn ngành học tiếp sau khi tốt nghiệp cấp học.

Mục tiêu của môn học tiếng Anh của các trƣờng THPT: Với tƣ cách là mơn văn hóa cơ bản, bắt buộc trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng. Dạy học môn tiếng Anh nhằm giúp học sinh sử dụng đƣợc tiếng Anh nhƣ một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dƣới các dạng nghe, nói, đọc, viết có kiến thức cơ bản tƣơng đối hệ thống và hoàn chỉnh về tiếng Anh phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, có hiểu biết khái quát về đất nƣớc, con ngƣời và nét đẹp văn hóa của một số nƣớc nói tiếng Anh, từ đó có thái độ, tình cảm tốt đẹp đối với đất nƣớc, con ngƣời có nền văn hóa, ngơn ngữ của các nƣớc nói tiếng Anh, biết tự hào, u q và tơn trọng nền văn hóa và ngơn ngữ của dân tộc mình.

2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý của các trường THPT quận Lê Chân, Hải Phòng.

Về chức năng: Sở GD &ĐT Hải Phòng là cơ quan chuyên môn của UBND thành phố, là hệ thống tổ chức quản lý ngành GD &ĐT của Bộ GD &ĐT ở địa phƣơng. Nhiệm vụ chủ yếu của Sở giáo dục là chỉ đạo các trƣờng học thực hiện các điều lệ, quy dịnh về tổ chức và chuyên môn, quản lý công tác cán bộ từ đào tạo quy hoạch đến bố trí sử dụng cán bộ, quản lý công tác tuyển sinh, quản lý cơ sở vật chất, tài sản theo quy định của UBND thành phố.

Trong bộ máy của Sở GD &ĐT Hải Phịng thì phịng Trung học là cơ quan chun mơn có nhiệm vụ quản lý mọi hoạt động chuyên môn của ngành giáo dục địa phƣơng. Nhiệm vụ này đƣợc phân công cho các chuyên viên theo từng chuyên môn. Trƣớc mỗi một năm học mới, kế hoạch dạy học ở từng bộ môn đƣợc xây dựng tƣơng đối cụ thể, nhƣng do địa bàn rộng, công việc nhiêu nên sự quản lý còn nặng nề về những hoạt động mang tính chất hành chính, các hoạt động chun mơn cịn nhiều bất cập.

Cơ sở giáo dục dƣới Sở GD &ĐT là các trƣờng học, trung tâm giáo dục. Ở các trƣờng THPT, đứng đầu là BGH, trong BGH sẽ có một hiệu phó phụ trách chuyên môn. Các giáo viên đƣợc phân công về các tổ bộ môn và chịu sự quản lý

trực tiếp của tổ trƣởng bộ mơn, hiệu phó phụ trách chun mơn và Hiệu trƣởng. Tổ chức bộ máy nhà trƣờng nhƣ một cơ thể sống, có cơ chế vận hành theo

sự phân cấp: Đảng ủy, Ban giám hiệu trong đó ngƣời chịu trách nhiệm chính là Hiệu trƣởng , các tổ chức đoàn thể quần chúng , các tổ bộ mơn, bộ phận hành chính, kế tốn, tài vụ cùng tham gia hoạt động của bộ máy để đơn vị hoàn thành kế hoạch, nhiệm vụ.Cơ cấu tổ chức bộ máy trƣờng THPT đƣợc thể diện qua sơ đồ sau:

Cơ cấu tổ chức bộ máy trƣờng THPT

Đảng bộ hoặc Chi bộ mà đại diện cao nhất là Đảng ủy hoặc Chi ủy nhà trƣờng , lãnh đạo về chủ trƣơng, đƣờng lối để các tổ chức, đoàn thể trong trƣờng

ĐẢNG BỘ (hoặc Chi bộ)

BAN GIÁM HIỆU (Hiệu trƣởng)

TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ (BCH Cơng đồn BCH Đồn thanh niên)

CÁC TỔ CHUN MƠN

(giáo viên) KẾ TỐN, TÀI VỤ (nhân viên) PHỊNG HÀNH CHÍNH VÀ

CÁC LỚP HỌC SINH

hoạt động thông qua nghị quyết và những chủ trƣơng mang tính nguyên tắc hƣớng tới mục tiêu giáo dục.

Ban giám hiệu bao gồm Hiệu trƣởng và các Phó hiệu trƣởng. Hiệu trƣởng là ngƣời đại diện cho nhà trƣờng về nhiều mặt pháp lý, là ngƣời đứng đầu bộ máy, chịu trách nhiệm quản lý tồn diện các hoạt động của nhà trƣờng. Các Phó hiệu trƣởng: giúp việc cho Hiệu trƣởng, quản lý từng mặt công tác trong trƣờng do Hiệu trƣởng phân công.

Các tổ chức đồn thể: Cơng đồn cơ sở, Đồn thanh niên, Ban nữ cơng là những tổ chức quần chúng cùng phối hợp với Ban giám hiệu và Hội đồng giáo dục để xây dựng chƣơng trình kế hoạch, tổ chức các phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”; “Rèn luyện và học tập vì ngày mai lập nghiệp”; “Giỏi việc trƣờng, đảm việc nhà”.v.v…

Các tổ chuyên môn: Tổ chức, giảng dạy các môn học theo kế hoạch giảng dạy và đặc thù bộ mơn. Giáo viên ngồi dạy mơn học cịn tham gia làm cơng tác chủ nhiệm lớp, điều hành tổ chức học sinh hoạt động theo kế hoạch của nhà trƣờng ở từng giai đoạn trong năm học. Tổ trƣởng chuyên môn chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng về quản lý giáo viên, chất lƣợng giảng dạy, thực hiện bồi dƣỡng giáo viên, xây dựng tƣ liệu bộ mơn.

Phịng hành chính và văn thƣ: giúp Hiệu trƣởng quản lý toàn bộ hồ sơ của học sinh qua các năm học, các loại sổ đăng bộ, sổ kiểm diện và ghi điểm, sổ đầu bài, học bạ, sổ cấp bằng tốt nghiệp, các phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ dạy học.

Bộ phận kế toán, tài vụ: Giúp hiệu trƣởng quản lý tồn bộ vốn, tài chính trong và ngồi ngân sách, quản lý tài sản nhà trƣờng và cơng tác kế tốn.

Tất cả các tổ chức bộ máy trong nhà trƣờng cùng hƣớng tới một đối tƣợng là học sinh.

Các lớp học sinh: Dƣới sự quản lý, chỉ đạo của giáo viên chủ nhiệm, học sinh có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ kế hoạch học tập và các họat động thi đua theo kế hoạch của nhà trƣờng và các tổ chức đồn thể (Đồn thanh niên, ban nữ cơng…) tổ chức, cá nhân và tập thể học sinh cần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong

học tập và rèn luyện, thực hiện nghiêm chỉnh Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nƣớc.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trƣờng THPT quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng. THPT quận Lê Chân - thành phố Hải Phòng.

2.3.1. Thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên

2.3.1.1. Thực trạng về hoạt động dạy học của giáo viên

Nhằm hiểu rõ đƣợc thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên trƣớc hết tôi diều tra và khảo sát tình hình đội ngũ giáo viên của các trƣờng THPT trong quận Lê Chân - thành phố Hải Phịng.

Bảng 2.1: Độ tuổi GV mơn tiếng Anh ở các trƣờng THPT quận Lê Chân - Hải Phòng Tên trƣờng Số GV Độ tuổi Dưới 40 Từ 40 ->50 Trên 50 THPT Trần Nguyên Hãn 09 06 02 01 THPT Ngô Quyền 11 07 02 02 THPT Lƣơng Thế Vinh 06 02 01 03 THPT Lê Lợi 07 04 01 01

Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê ta thấy tổng số GV ở 04 trƣờng THPT

Quận Lê Chân, Hải Phịng là 33, trong đó số GV dƣới 40 là 19 ngƣời. Số GV có độ tuổi từ 40 đến 50 là 6 ngƣời, số GV trên 50 tuổi là 8 ngƣời. Số GV dƣới 40 tuổi chiếm hơn một nửa, tức là đội ngũ GV tiếng Anh trong quận đa số cịn trẻ, đó là những ngƣời có sức khỏe, có trình độ, có thời gian cơng tác dài. Điều này rất thuận lợi cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn để đáp ứng u cầu của xã hội.

Bảng 2.2: Trình độ chun mơn của GV ở các trƣờng THPT quận Lê Chân - Hải Phòng.

Nhận xét: Qua thống kê ta thấy 100% GV đạt chuẩn về trình độ chun mơn, đều tốt nghiệp trƣờng đại học sƣ phạm. Các thầy cô giáo đều có đủ kiến thức sƣ phạm, kiến thức chun mơn, nhiệt tình, tâm huyết với nghề với thế hệ trẻ có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần chủ động tích cực trong cơng tác.

Tuy nhiên bảng thống kê chỉ ra năng lực chuyên môn của GV, GV có trình độ trên chuẩn cịn rất ít khơng đồng đều, chỉ có 01 GV đƣợc đi học bồi dƣỡng chun mơn ở nƣớc ngồi. Do vậy, đội ngũ GV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Điều này địi hỏi các CBQL có sự quan tâm đúng, tạo điều kiện để GV tiếng Anh có cơ hội đƣợc học tập về chun mơn, nhất là đƣợc có cơ hội học tập chun mơn ở nƣớc ngồi để đáp ứng đƣợc u cầu ngày càng cao của xã hội.

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát hiện trạng các hoạt động giảng dạy của GV

TT Nội dung hoạt động

Đánh giá mức độ thực hiện (%) Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ

2 Cập nhật, mở rộng bài giảng với những kiến thức

mới 55 36 9

3 Sử dụng phƣơng tiện dạy học tích cực 23 50 27

4 Thay đổi phƣơng pháp giảng dạy khi HS không

hứng thú học 18 60 22

5 Trao đổi với HS về phƣơng pháp học tập 5 50 45 6 Yêu cầu và hƣớng dẫn HS chuẩn bị bài mới ở nhà 70 20 10

7 Kiểm tra việc tự học của HS 62 24 14

8

Lấy ý kiến phản hồi của HS sau khi kết thúc môn học để rút kinh nghiệm và sử dụng kết quả kiểm tra. Đánh giá để điều chỉnh phƣơng pháp dạy học.

3 20 78

9 Chú ý tìm hiểu những khó khăn HS gặp phải

trong quá trình học tập 8 13 79

10 Thực hiện kiểm tra, thi nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả học tập của HS 88 12 0

Nhận xột: Việc chuẩn bị kỹ bài giảng trƣớc khi lờn lớp quyết định rất

nhiều đến chất lƣợng giờ dạy. Đa số GV đó làm tốt nhiệm vụ này nhƣng cũng cú những GV chủ quan, chƣa chỳ trọng việc chuẩn bị bài lờn lớp. Thờm vào đú chƣa cú nhiều sự đầu tƣ về chuyờn mụn thời gian nờn cú đến gần 50% số GV khụng thƣờng xuyờn và chƣa cập nhật thụng tin mở rộng bài giảng cho HS. Ngoài ra nhiều GV mới chỉ đơn thuần lo hoàn thành việc truyền đạt kiến thức mà chƣa quan tõm đến làm thế nào cho HS cảm thấy hứng thỳ học tập, khụng sử dụng phƣơng tiện dạy học tớch cực, khụng trao đổi với HS về phƣơng phỏp học tập cho cú hiệu quả. Chỉ cú 23% GV thƣờng xuyờn tớch cực sử dụng phƣơng phỏp dạy học tớch cực và 18% GV thay đổi phƣơng phỏp giảng dạy khi HS khụng hứng thỳ học. Điều này chứng tỏ rằng cũn rất nhiều tồn tại trong viờc giảng dạy của GV. Qua bảng khảo sỏt ta thấy GV đó chỳ ý yờu cầu HS chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp nhƣng việc kiểm tra thỡ cũn ớt do đú sẽ khụng tạo đƣợc hứng thỳ, khụng mang lại hiệu quả trong việc tự học của học sinh. Trờn thực tế HS dễ dàng học theo kiểu đối phú vớ dụ nhƣ: chộp và tham khảo sỏch giải.

Việc lấy ý kiến phản hồi của HS sau khi kết thỳc mụn học và tỡm hiểu những khú khăn HS gặp phải trong quỏ trỡnh học tập chỉ đƣợc làm ở số rất ớt giỏo viờn. Cú đến 78% GV khụng bao giờ lấy ý kiến phản hồi của HS và chỉ cú 3% GV thƣờng xuyờn và 20% GV đụi khi mới lấy ý kiến phản hồi của HS sau khi kết thỳc mụn học. Việc này là hạn chế rất lớn trong việc GV tự điều chỉnh mỡnh trong quỏ trỡnh giảng dạy.

Cú đến 79% GV chƣa bao giờ tỡm hiểu những khú khăn của HS gặp phải trong quỏ trỡnh học tập. Việc làm này chỉ đƣợc làm thƣờng xuyờn ở 8% GV và đụi khi ở 13% GV. Chớnh tỡnh trạng này làm cho GV khụng thực sự hiểu đƣợc HS và khụng giỳp HS thỏo gỡ khú khăn trong học tập.

Đa số cỏc GV dều nhận rừ tầm quan trọng của việc kiểm tra, thi nờn họ thực hiện nghiờm tỳc viờc dỏnh giỏ đỳng kết quả học tập của HS.

Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng phƣơng phỏp dạy học và phƣơng tiện dạy học của GV.

TT Nội dung hoạt động

Đánh giá mức độ thực hiện Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ I Cỏc phƣơng phỏp day học 1 Thuyết trỡnh, vấn đỏp 85 15 0 2 Thảo luận nhúm 8 30 22

3 Đúng vai theo tỡnh huống 27 3 20

4 Bỏo cỏo chủ đề thảo luận lớp 8 31 61

II Cỏc phƣơng tiện dạy học

1 Bảng phấn 100 0 0

2 Cassette 82 18 0

3 Phƣơng tiện trực quan: ảnh, hỡnh vẽ 20 27 53 4 Phƣơng tiện hiện đại phục vụ cho dạy, học

Nhận xột: Hiện nay, trờn thực tế số học sinh ở mỗi một lớp học đều trờn

45 em. Lớp dành cho giờ học ngoại ngữ khụng riờng biệt , điều này ảnh hƣởng khụng nhỏ đến việc ỏp dụng phƣơng phỏp đa phƣơng tiện dạy học.

Nhỡn vào kết quả điều tra, ta thấy phƣơng phỏp mà GV sử dụng thƣờng xuyờn nhất vẫn là thuyết trỡnh, vấn đỏp. Trong giờ học thƣờng vẫn là thầy phổ biến những kiến thức mỡnh cú, HS thụ động tiếp nhận những kiến thức mà thầy trao cho. Cũng cú gần 50% số GV sử dụng phƣơng phỏp làm việc theo nhúm, theo cặp, số ớt GV sử dụng phƣơng phỏp đúng vai theo tỡnh huống. Tuy nhiờn, phƣơng phỏp đú mới chỉ ở mức bắt chƣớc những hội thoại trong bài học. Đa số GV lờn lớp chỉ đơn thuần luyện đọc cho HS nghĩa của từ vựng, dạy ngữ phỏp vào khụng chỳ trọng vào luyện tỡnh huống, họ khụng làm cho tiếng Anh thực chất “sống” khi học. Chớnh điều này dẫn đến sự nhàm chỏn trong giờ học và ảnh hƣởng đến hứng thỳ học tập, tớnh chuyờn cần của HS. Điều này đƣợc GV giải thớch là lớp học quỏ đụng nờn yờu cầu HS làm việc theo cặp, theo nhúm sẽ rất mất trật tự ảnh hƣởng đến cỏc lớp khỏc, hơn nữa thời gian dành cho HS thực hành ớt, cỏc phƣơng phỏp khỏc nhƣ thảo luận lớp, bỏo cỏo chủ đề thỡ lại càng ớt khi đƣợc sử dụng. Mục tiờu của mụn học tiếng Anh là HS đƣợc rốn luyện cả bốn kỹ năng nghe, núi, đọc, viết. Nhƣng trờn thực tế đa số HS chỉ thành thạo kỹ năng đọc hiểu cũn cỏc kỹ năng khỏc thỡ HS rất lỳng tỳng.

Theo kết quả điều tra ở bảng 2.4: 100% giỏo viờn sử dụng phƣơng tiện truyền thống: bảng, phấn mà đỏng lẽ nờn ỏp dụng cỏc phƣơng tiện truyền thụng đa chiều nhƣ mỏy chiếu, mỏy tớnh mới mang lại hiệu quả cao cho giờ học tiếng Anh. Phƣơng tiện hỗ trợ dạy học duy nhất đƣợc giỏo viờn sử dụng nhiều là cassette dựng trong cỏc giờ học nghe hiểu. Rất ớt giỏo viờn sử dụng vật thật và tranh ảnh trong khi giảng dạy mụn tiếng Anh trờn lớp. Nguyờn nhõn này đƣợc giải thớch với những lý do sau: thứ nhất: do thiết bị giảng dạy của nhà trƣờng chƣa đƣợc trang bị đầy đủ, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của giỏo viờn và học sinh. Thứ hai; một bộ phận giỏo viờn khụng chịu khú học hỏi (nhất là những giỏo viờn cú tuổi) kỹ năng sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại.Thờm vào đú:

việc chuẩn bị phƣơng tiện dạy học cũng tốn kộm thời gian, kinh phớ cho giỏo viờn nờn nhiều giỏo viờn thiếu tõm huyết với nghề khụng mặn mà với việc nghiờn cứu đƣa vào sử dụng cỏc phƣơng tiện dạy học.

2.3.1.2. Thực trạng hoạt động học

Trong quỏ trỡnh đào tạo, học sinh khụng chỉ là đối tƣợng mà cũn là chủ thể của đào tạo vỡ vậy khi nghiờn cứu về thực trạng hoạt động dạy học mụn tiếng Anh chỳng ta cần phải tỡm hiều về ngƣời học. Trong quỏ trỡnh họ tập thỡ mục đớch động cơ học tập ảnh hƣởng đến ý thức tự giỏc đầu tƣ học tập.

Bảng 2.5: Khảo sát động lực học tiếng Anh

TT Động lực Đồng ý (%) Không đồng ý (%) Không ý kiến (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông quận lê chân thành phố hải phòng (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)