Phần mộ t : Mở đầu
7. Cấu trúc của luận văn
2.1 Tìm hiểu thi pháp tiểu thuyết của tác giả Vũ Trọng Phụng trong tiểu thuyết Số đỏ là
2.1.3.1 Hồn cảnh điển hình trong tiểu thuyết Số đỏ
Khi đánh giá về tiểu thuyết Số đỏ nhiều nhà nghiên cứu cảm thấy thích thú vì những cái mới của tác phẩm này . Một cái mới dễ nhận thấy nhất là đề tài của tiểu thuyết này , một đề tài mà ít nhà văn cùng thời khai thác một cách tồn diện , sâu sắc ,đó là đề tài thành thị . Những nhà văn như Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố , Nam Cao… thường có sở trường về mảng đề tài nông thôn , hoặc nếu có viết về khơng gian thành thị thì cũng chỉ thoáng qua để phục vụ ý đồ nghệ thuật của mình mà thơi. Vũ Trọng Phụng có lợi thế hơn khi ông sinh ra và lớn lên ở môi trường đơ thị, chính vì thế, hơn ai hết nhà văn hiểu sâu sắc về xã hội này và đưa nên trang viết của mình . Đỗ Đức Hiểu nhận xét rằng : “cho đến
trăm phần trăm ”[38; 449].Bối cảnh của Số đỏ là toàn bộ hiện thực bi hài của thế giới
thành thị giữa những năm 30 , một thế giới thành thị đang trong giai đoạn quá độ , bên cạnh hơi thở của nền văn minh phương Tây là những tư tưởng, phong tục cổ hủ , lạc hậu. Tất cả tạo lên một bức tranh nham nhở , hỗn tạp , một xã hội nhố nhăng kệch cỡm , “văn minh Âu hóa” giả dối, bịp bợm , mọi người đều bị cuốn vào vịng xốy của thời cuộc , ngụp lặn trong những phong trào chính trị , xã hội, văn hóa đang thịnh hành lúc bấy giờ ;
Âu hóa, văn chương lãng mạn, thể dục thể thao, chủ nghĩa bình dân….Vũ Trọng Phụng
với khả năng quan sát và khái quát đã dựng lên được một không gian nghệ thuật rộng lớn , một thế giới riêng một thế giới hỗn tạp đầy nghịch lý , để rồi ngòi bút sắc sảo của ông vạch trần tất cả những sự giả dối , bịp bợm , bất nhân của xã hội trưởng giả thành thị cùng những cải cách xã hội , những phong trào văn minh thể thao ..Trong cái xã hội đầy
nghịch lí ấy một thằng lưu manh ma cà bơng bỗng trở thành thượng lưu trí thức, vĩ nhân, anh hùng cứu quốc , một mụ quả phụ dâm đãng lại được tặng bằng Tiết hạnh khả phong , cảnh binh thì “ cốt phạt chứ không cốt đúng luật hay trái luật” , thầy lang “đánh mộng mà đến nỗi lịi con ngươi người ta ra” lại được tơn xưng là “danh y”, sư hổ mang lại ngang nhiên “nhân danh Đức Phật tổ ” vv..Trong cái xã hội ối a ba phèng ấy , cái sân quần trở thành nơi phơi quần ttrong , quần ngồi của bà Phó Đoan , đám tang của cụ cố tổ biến thành đám hội , đám rước vui vẻ theo kiểu ta, Tây, Tàu , nhưng chỉ thiếu cái duy nhất là tình cảm tiếc thương , đau buồn đối với người chết ..[ 34; 376]. Vũ Trọng Phụng
đã thành công khi xây dựng một khơng gian nghệ thuật điển hình , mang đầy ắp thơng tin thời sự của xã hội đương thời , đồng thời với ngịi bút tài năng, ơng đã tạo nên một thế giới riêng , độc đáo với những nét đặc sắc riêng khơng lẫn với ai. Trong cái hồn điển hình đó , nhà văn đã dựng hàng loạt những tính cách điển hình để nó vận động, lặn ngụp tạo lên những “tấn trò đời” nhố nhăng , rởm hợm. Xn tóc đỏ chính là một trong những tính cách điển hình đặc sắc nhất của tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng cũng như trào lưu hiện thực phê phán của Việt Nam.