Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học đọc hiểu sang thu của hữu thỉnh trên cơ sở sáng tạo về ngôn từ, hình tượng và biểu tượng của tác phẩm (Trang 70)

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm

Đối tượng chỳng tụi sử dụng để thực nghiệm cỏc thiết kế giỏo ỏn này là học sinh lớp 9 ở một số trường THCS ở Hải Phũng. So với cỏc địa phương khỏc trờn cả nước, Hải Phũng là một trong những nơi cú ưu thế hơn về cơ sở vật chất, học sinh cũng cú được sự quan tõm khỏ đầy đủ từ phớa gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Chỳng tụi đó cố gắng lựa chọn cỏc trường cú trỡnh độ học sinh tương

đương nhau để tỡm hiểu sõu hơn tỏc dụng của cỏc biện phỏp đối với cỏc đối tượng học sinh cụ thể.

3.2.2. Địa bàn thực nghiệm

Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm thiết kế giỏo ỏn tại hai trường THCS thuộc hai địa bàn khỏc nhau tại thành phố Hải Phũng:

Trường THCS Ngụ Quyền – Quận Lờ Chõn ( Nội thành) Trường THCS Mỹ Đức – Huyện An Lóo ( Ngoại thành) 3. 3. Nội dung và tiến trỡnh thực nghiệm

3.3.1. Tiến trỡnh thực nghiệm

* Thời gian thực nghiệm:

- Cỏc giỏo ỏn thực nghiệm được chỳng tụi tiến hành trong học kỡ II năm học 2013 – 2014.

* Nội dung thực nghiệm

- Bài thực nghiệm: Tiết 121: Sang thu – Hữu Thỉnh

- Lớp thực nghiệm: Mỗi trường chỳng tụi chọn hai lớp (một lớp dạy thể nghiệm, một lớp dạy đối chứng). Hai lớp được chọn dạy tương đương với nhau về mặt sĩ số, trỡnh độ tiếp nhận để kết quả thực nghiệm đảm bảo tớnh khỏch quan.

Bảng 3.1. Đối tượng thực nghiệm và đối chứng

Trường Lớp thể nghiệm Lớp đối chứng

Trường THCS Ngụ Quyền 9A1 9A2

Trường THCS Mỹ Đức 9A5 9A6

- Giỏo viờn dạy thực nghiệm: Với hai lớp được sử dụng dạy đối chứng và thực nghiệm, chỳng tụi cố gắng lựa chọn cú cựng một giỏo viờn dạy để đảm bảo tớnh khỏc quan và đồng đều. Vỡ điều kiện thời gian cú hạn, chỳng tụi đó nhờ đến sự hỗ trợ của cỏc giỏo viờn Ngữ văn cú lũng nhiệt tỡnh và tớch cực ỏp dụng đổi mới phương phỏp dạy học văn. Nhỡn chung, cỏc giỏo viờn này đều đạt trỡnh độ

trờn chuẩn (tốt nghiệp ĐHSP), cú phẩm chất đạo đức tốt, trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng và cú kinh nghiệm trong giản dạy Ngữ văn bậc THCS.

Căn cứ vào những yờu cầu trờn, chỳng tụi đó nhận được sự cộng tỏc nhiệt tỡnh của cỏc giỏo viờn tham gia dạy thực nghiệm sau:

- Cụ: Đoàn Thị Thu Hương – Giỏo viờn trường THCS NGụ Quyền - Cụ: Nguyễn Thị Lan Hương – Giỏo viờn trường THCS Mỹ Đức * Phương phỏp tiến hành thực nghiệm

Chỳng tụi sử dụng phương phỏp so sỏnh, đối chứng để tiến hành thực nghiệm: cựng một đối tượng thực hiện (giỏo viờn) và cựng một nội dung cụ thể (bài học) nhưng khỏc nhau về thiết kế giỏo ỏn. Một đối tượng học sinh học theo thiết kế giỏo ỏn trờn cơ sở những đề xuất của luận văn, cũn một đối tượng học sinh được học theo thiết kế giỏo ỏn thụng thường như ở cỏc tiết học khỏc. Sau đú, chỳng tụi tiến hành so sỏnh, đối chiếu để rỳt ra nhận xột về tỏc dụng của cỏc biện phỏp đó đề xuất trong luận văn.

Quỏ trỡnh triển khai hoạt động thực nghiệm:

- Xỏc định đối tượng thực nghiệm ở mỗi trường học (lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) và giỏo viờn thực nghiệm thụng qua phiếu điều tra (theo mẫu ở phần phụ lục)

- Gặp gỡ giỏo viờn thực nghiệm, giao tài liệu (giỏo ỏn và phiếu khảo sỏt), trỡnh bày nhiệm vụ, nội dung thực nghiệm cũng như kết quả cần đạt sau quỏ trỡnh thực nghiệm.

- Khảo sỏt giỏo ỏn của cỏc giỏo viờn THCS về bài thơ Sang thu trờn

phương diện số lượng và nội dung cỏc cõu hỏi trong bài dạy.

- Khảo sỏt chất lượng học sinh sau cỏc giờ học thực nghiệm và đối chứng. - Thu cỏc kết quả khảo sỏt, tiến hành thống kờ, so sỏnh và đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm.

3.3.2. Thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm

TIẾT 121 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

SANG THU ( HỮU THỈNH )

I.MỤC TIấU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức :

- Vẻ đẹp của thiờn nhiờn trong khoảnh khắc giao mựa và những suy nghĩ mang tớnh triết lớ của tỏc giả.

2. Kĩ năng :

- Vận dụng bốn kĩ năng đọc hiểu ( đọc chớnh xỏc, phõn tớch, sỏng tạo, tớch lũy) để HS tiếp thu cỏi hay cỏi đẹp trong sỏng tạo ngụn từ, hỡnh tượng và biểu tượng của bài thơ

- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hỡnh ảnh thơ, một khổ thơ, một tỏc phẩm thơ.

3. Thỏi độ :

- Tỡnh yờu văn chương

- Tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước, con người II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề

- Giỏo viờn : Mỏy chiếu Projecter, phiếu học tập

- Học sinh : Chuẩn bị theo nhúm những yờu cầu của giỏo viờn đó định hướng. ( Phụ lục 3.1)

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY

Bước 1. Ổn định tổ chức : Ổn định trật tự và kiểm tra sĩ số lớp. Bước 2. Kiểm tra bài cũ :

- Mục tiờu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh, rốn kĩ năng diễn đạt bằng lời cho học sinh.

- Phương phỏp : Vấn đỏp tự luận nhỏ, trắc nghiệm. - Thời gian : 3 phỳt

Cõu 1: Đọc kỹ và trả lời cõu hỏi bằng cỏch ghi lại chỉ một chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng vào bài thi của em.

a: Người con đó cảm nhận gỡ đang diễn ra trước trờn khi viếng lăng Bỏc: A. Mặt trời trờn lăng B. Đoỏ hoa toả hương.

C. Hàng tre bỏt ngỏt D. Cả 3 đều đỳng

b: Hỡnh ảnh “Cõy tre” trong bài thơ Viếng lăng Bỏc cú ý nghĩa như thế nào?

A. Cõy tre là vật dụng thủ cụng mỹ nghệ độc đỏo của nước ta.

B. Cõy tre là hỡnh ảnh thõn thuộc của làng quờ, của đất nước Việt Nam. C. Cõy tre là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiờn cường của dõn tộc. D. Cả B và C đều đỳng.

c: í nào sau đõy nờu nhận xột đỳng về bài thơ Viếng lăng Bỏc của Viễn Phương

A.Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hỡnh ảnh thiờn nhiờn giàu sức gợi cảm .

B. Thể thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sỏng thiết tha, gần gũi với dõn ca, nhiều hỡnh ảnh đẹp, gợi cảm và những so sỏnh ẩn dụ sỏng tạo.

C. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kớnh, nhiều hỡnh ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bỡnh dị.

D. Thể thơ tự do, hỡnh thức đối thoại lồng trong độc thoại, hỡnh ảnh thiờn nhiờn giàu ý nghĩa tượng trưng.

d: Trong khổ cưối bài thơ Viếng lăng Bỏc tỏc giả đó dựng biện phỏp nghệ thuật

nào?

A. Nhõn hoỏ B. Điệp ngữ C. Ẩn dụ D. So sỏnh

Cõu 2: Tỡnh cảm của tỏc giả đối với vị cha già dõn tộc được in đậm trong những cõu thơ nào? Vỡ sao?

* Gọi 1 HS lờn bảng trả lời, cỏc HS khỏc quan sỏt, nhận xột bài trỡnh bày của bạn

Bước 3. Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG 1 : TẠO TÂM THẾ

- Mục tiờu : Tạo khụng khớ hứng khởi thõn thiện bắt đầu tiết học

- Thời gian: 3 phỳt

- Phương phỏp: Quan sỏt, thuyết trỡnh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Kiến thức cần đạt ( GV ghi bảng, HS ghi vở) GV chiếu một số hỡnh ảnh và

một số cõu thơ về mựa thu của Đỗ Phủ, Nguyễn Khuyến và Xuõn Diệu

- Học sinh quan sỏt

Em cũn biết tỏc phẩm nào viết về mựa thu nữa ? Từ phần trả lời của học sinh dẫn vào bài.

- Tự bộc lộ

GV dẫn vào bài : Bài học hụm nay, chỳng ta cựng tỡm hiểu vẻ đẹp khỏc của mựa thu thõn thuộc của đồng bằng Bắc Bộ trong khoảnh khắc giao mựa nhẹ nhàng sõu lắng qua những vần thơ trong trẻo, nhẹ nhàng và đầy suy cảm của Hữu Thỉnh

GV ghi bảng

- HS lắng nghe

- HS ghi vở Tiết 121 : Đọc hiểu văn bản

SANG THU

HOẠT ĐỘNG 2 : ĐỌC - CHÚ THÍCH

- Mục tiờu : Giỳp học sinh nắm được những nột sơ giản về tỏc giả Hữu Thỉnh, thể thơ và phương thức biểu đạt của văn bản từ đú nắm được mạch cảm xỳc, bố cục của bài. Rốn kĩ năng đọc diễn cảm tỏc phẩm thơ.

- Thời gian: 7 phỳt

- Phương phỏp: Đọc, vấn đỏp, thuyết trỡnh

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Kiến thức cần đạt ( GV ghi bảng, HS ghi vở) - Giới thiệu tỏc giả Hữu Thỉnh .

Chiếu chõn dung tỏc giả

Quan sỏt I. Đọc – Chỳ thớch 1. Tỏc giả

? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, cho biết đụi nột về cuộc đời – con người và sự nghiệp của Hữu Thỉnh ? - Những thụng tin SGK cung cấp là những kiến thức cơ bản cần nhớ về Hữu Thỉnh. Suy nghĩ và trả lời cỏ nhõn

- Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942.

- Quê quán: huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.

- Hiện là chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.

- Qua hiểu biết tỏc giả hóy làm bài trắc nghiệm sau

Đỏng dấu (X) trước những thụng tin đỳng về tỏc giả Hữu Thỉnh là

 1. ễng sinh trong gia đỡnh nụng dõn cú truyền thống Nho học. Đề tài chớnh

là người lớnh và cảnh sắc nụng thụn

 2. Sỏng tỏc của ụng mang nột sụi nổi, hồn nhiờn, húm hỉnh đầy chất lớnh.  3.Thơ ụng mộc mạc, trong sỏng , mang những nghĩ suy sõu lắng về cuộc

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Kiến thức cần đạt ( GV ghi bảng, HS ghi vở) đời.

 4. ễng cú nhiều đúng gúp cho văn học Miền Nam buổi đầu.

- Thụng tin đỳng là 1, 3.

- Điều đú tỏc động sõu sắc tới những sỏng tỏc của ụng nhất là

bài thơ Sang thu

GV : Hữu Thỉnh là một trong những cõy bỳt đương đại được nhiều bạn đọc yờu mến và tạo được dấu ấn riờng mỡnh qua nhiều tỏc phẩm đặc sắc. Nhắc đến ụng là nhắc đến một hồn thơ dung dị, mộc mạc mà luụn ẩn chứa nhiều lắng sõu và trải nghiệm. Nhiều giải thưởng thơ cho cỏc tỏc phẩm của ụng đó ghi nhận những sỏng tạo và cống hiến đú.

- Hs lắng nghe

2. Tỏc phẩm ? Em hóy cho biết xuất xứ của

tỏc phẩm .

- Trả lời - Sỏng tỏc : 1977

- Trớch từ tập : Từ chiến hào đến thành phố

? Thời điểm ra đời của bài thơ núi với người đọc điều gỡ ?

- Suy nghĩ và trả lời cỏ nhõn

- Đõy khụng chỉ là mựa thu thanh bỡnh mà cũn là mựa

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Kiến thức cần đạt ( GV ghi bảng, HS ghi vở) thu độc lập, Hữu Thỉnh khụng chỉ cảm nhận thiờn nhiờn bằng tõm hồn nhà thơ mà bằng cả tõm thế của người lớnh trong những năm đầu độc lập.

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Cú những tỏc phẩm nào đó học viết cựng thể thơ ? - Suy nghĩ và trả lời cỏ nhõn (ễng đồ, Đờm nay Bỏc khụng ngủ...) - Ngũ ngụn ? Bài thơ cú sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào ?

- Suy nghĩ và trả lời cỏ nhõn

- Biểu cảm kết hợp miờu tả.

? Cần cú giọng đọc như thế nào cho phự hợp ? - Suy nghĩ và trả lời cỏ nhõn (Đọc chậm thể hiện sõu lắng, nhấn mạnh những hỡnh ảnh đẹp về mựa thu.) - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - HS lắng nghe - HS đọc - Nhận xột bạn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Kiến thức cần đạt ( GV ghi bảng, HS ghi vở) đọc - Bố cục bài thơ một cỏch tự nhiờn chia làm 3 phần, chỳng cựng tỡm hiểu văn bản này với bố cục như vậy.

HOẠT ĐỘNG 3 : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

- Mục tiờu : Giỳp học sinh nắm được vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm : bức tranh thiờn nhiờn sang thu và những thụng điệp cuộc sống được gửi gắm qua những vần thơ tinh tế, dung dị và giàu sức lay động tõm hồn. - Thời gian : 25 phỳt

- Phương phỏp : GV phõn tớch cắt nghĩa bằng phương phỏp đàm thoại, gợi mở, HS làm việc, bộc lộ, tự nhận thức

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Kiến thức cần đạt ( GV ghi bảng, HS ghi vở) II. Đọc - Hiểu văn bản - Quan sỏt khổ 1. Một em hóy

cho cụ biết khổ thơ đầu cần đọc như thế nào để cảm nhận được - GV gọi 1 HS đọc - HS trả lời ( đọc chậm, ngắt nhịp 3/2 ở ba cõu đầu và nhịp 2/3 ở cõu cuối) - Đọc 1. Khổ 1

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Kiến thức cần đạt ( GV ghi bảng, HS ghi vở) nghĩ đến những dấu hiệu nào ? Ở

đõy nhà thơ cảm nhõn mựa thu về qua những tớn hiệu nào ?

ngữ liệu, phỏt hiện, trả lời

- Giú

- Sương thu

? Để gợi lờn tớn hiệu của mựa thu cú nhiều hỡnh ảnh khỏc nhau, em cú nhận xột gỡ khi tỏc giả đưa vào thơ mỡnh những dấu hiệu đú ?

? Khi lựa chọn hương ổi để bỏo

hiệu thu về, tỏc giả tạo nờn khụng khớ riờng cho bài thơ ra sao ?

- Suy nghĩ trả lời cỏ nhõn

- Vừa cú nột quen thuộc : Nhắc đến thu là nhắc đến những cơn giú heo may và sương thu

- Vừa cú nột mời mẻ : Cảm nhận mựa thu qua hương trỏi ổi chớn thơm lừng

- Khụng khớ thụn dó thõn thuộc của làng quờ.

? Những sự vật ấy được miờu tả qua những ngụn từ sỏng tạo và độc đỏo, em hóy tỡm ? - Khỏi thỏc ngữ liệu, phỏt hiện, trả lời - Hương ổi – phả - Giú - se - Sương thu – chựng chỡnh ? Nhận xột ngụn từ và biện phỏp nghệ thuật tỏc giả sự dụng khi giới thiệu về mựa thu ?

- Suy nghĩ trả lời cỏ nhõn - Từ ngữ gợi cảm, gợi hỡnh - Nhõn húa ? Từ đú em cú cảm nhận gỡ : + Về hương ổi nơi làng quờ? + Vẻ đẹp của làm sương thu?

- Tự bộc lộ cảm nhận

- Hương ổi nồng nàn, lan tỏa trờn diện rộng, bao trựm lờn làng quờ ngừ xúm. - Sương thu chậm chạp lan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Kiến thức cần đạt ( GV ghi bảng, HS ghi vở) tỏa như đang lắng đọng, lưu luyến, bịn rịn khụng muốn rời.

? Tỏc giả đó vẽ lờn trước mắt chỳng ta một bức tranh thiờn nhiờn sang thu ra sao ?

Gợi ý : Bằng những từ ngữ , hỡnh ảnh nào ? Hương vị cú gỡ mới lạ ?

- Suy nghĩ trả lời cỏ nhõn - Bức tranh xinh xắn chốn làng quờ. - Cú cả hỡnh ảnh lẫn hương vị thõn thuộc mà mới lạ tinh khụi.

- Khung cảnh lóng mạn, nờn thơ.

? Trong cảnh cú tỡnh, cảm nhận của thi nhõn hiện lờn qua ngụn từ nào ? - Suy nghĩ trả lời cỏ nhõn - Bỗng - Hỡnh như ? Những từ ngữ đú cho người đọc hiểu gỡ về tõm trạng của Hữu Thỉnh lỳc sang thu ? - Suy nghĩ trả lời cỏ nhõn - "Bỗng" : cảm xỳc ngỡ ngàng, bất ngờ như một tiờng reo vui.

- "Hỡnh như" : bõng khũng, mơ hồ chưa rừ nột.

- "Đó”: là tiếng reo vui khi thu về, một trạng thỏi chờ mong nhưng cũng khụng hẳn vậy. Bởi, từ "về" thể hiện rừ thu thõn thiết, quen thuộc trong lũng thi nhõn

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Kiến thức cần đạt ( GV ghi bảng, HS ghi vở) ? Cú thể thay thế từ hỡnh như băng từ ngữ khỏc được khụng ? Vỡ sao ? ? Em cú cảm nhận gỡ về tõm hồn nhà thơ ? - Suy nghĩ trả lời cỏ nhõn Từ hỡnh như núi chớnh xỏc những cảm nhận của người thi sĩ – tõm hồn tinh tế nhạy cảm, đõy mới chỉ sang thu thụi nờn cảm giỏc cũn rất mơ hồ

GV : Lỳc này nhà thơ như một lóng tử lạc bước ngao du giữa chốn làng quờ bắt gặp mựa thu đó về. Hỡnh tượng thu đó bắt đầu hiện diện trong tõm hồn thi nhõn. Cũng là hỡnh ảnh người lớnh trước thu hũa bỡnh, thu độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học đọc hiểu sang thu của hữu thỉnh trên cơ sở sáng tạo về ngôn từ, hình tượng và biểu tượng của tác phẩm (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)