Nguồn: Đề tài QG18.58
Với quan điểm tƣơng đồng về đánh giá mức độ quan trọng của năng lực (4/5 năng lực) giữa cựu sinh viên và nhà tuyển dụng, ta thấy cựu sinh viên tốt nghiệp ĐHQGHN đã nắm bắt rất tốt các yêu cầu của nhà tuyển dụng, có ý thức trang bị các năng phù hợp để thích ứng thị trƣờng lao động.
Nhà tuyển dụng sinh viên ĐHQGHN đánh giá cao mức độ đạt đƣợc các năng lực ở cựu sinh viên tốt nghiệp ĐHQGHN. Hầu hết các năng lực của cựu sinh viên đƣợc nhà tuyển dụng nhận định ở mức đạt (trên 50%). Giống nhƣ tự đánh giá của
5 1 2 4 9 7 6 3 8 12 11 10 13 GC3 GC13 GC5 GC9 GC6 GC2 GC8 GC1 GC12 GC4 GC10 GC11 GC7
Importance Achievement Ranking
0% 1% 0% 1% 0% 2% 0% 2% 1% 1% 51% 27% 33% 35% 28% 45% 67% 61% 59% 66% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% NL1 NL3 NL5 NL9 NL13 Tỷ lê: %
cựu sinh viên, NL3 của cựu sinh viên đƣợc nhà tuyển dụng đánh giá ở mức rất tốt cao nhất trong 13 NL (chiếm 28%). NL1 Khả năng làm việc hợp tác và hiệu quả trong các bối cảnh đa dạng của cựu sinh viên đƣợc nhà tuyển dụng đánh giá ở mức
đạt nhiều nhất trong 13 NL là 70%. Trong khi đó, cựu sinh viên tự đánh giá bản thân đối với NL1 ở mức đạt là 74 %.
Bảng 1.1: Nhà tuyển dụng đánh giá mức độ đạt đƣợc các năng lực của sinh
viên tốt nghiệp tại ĐHQGHN
N=168 Mức độ đạt đƣợc các năng lực chung 1 2 3 4 M NL1 1% 10% 70% 17% 4% NL2 1% 10% 67% 18% 4% NL3 0% 2% 65% 28% 5% NL4 1% 15% 61% 17% 5% NL5 1% 16% 64% 16% 3% NL6 5% 19% 55% 17% 5% NL7 2% 11% 69% 13% 5% NL8 1% 15% 54% 26% 5% NL9 1% 13% 66% 15% 4% NL10 4% 21% 55% 14% 5% NL11 4% 19% 54% 18% 5% NL12 3% 13% 65% 14% 5% NL13 2% 13% 64% 18% 3% Nguồn: Đề tài QG18.58
Với các chức năng: hoạt động giáo dục đào tạo, tuyên truyền, quản lý, dịch vụ, tƣ vấn, hƣớng nghiệp, hỗ trợ, chăm sóc tồn diện đời sống vật chất, tinh thần
của sinh viên cả trong và ngồi giảng đƣờng, Cơng tác sinh viên có đóng góp vào việc phát triển các năng lực trên hay không? Để giải quyết câu hỏi này đề tài luận văn sẽ nghiên cứu, đánh giá hiệu quả công tác sinh viên tại ĐHQGHN đã hỗ trợ sinh viên nhƣ thế nào trong quá trình phát triển 5 năng lực đƣợc nhà tuyển dụng cho là quan trọng nhất.
1.4. Khung lý thuyết của đề tài
Theo kết quả nghiên cứu của đề tài số QG 18.58 ―Nghiên cứu xây dựng bộ
chỉ số theo dõi và đánh giá khả năng thích ứng với thị trường lao động của sinh viên ĐHQGHN‖, các nhà tuyển dụng cựu sinh viên của ĐHQGHN đã xếp loại 05
năng lực có ý nghĩa quan trọng nhất trong 13 năng lực do Dự án Tuning Đông Nam Á đƣa ra, bao gồm: i) Khả năng làm việc hợp tác và hiệu quả trong các bối cảnh đa dạng; ii) Khả năng duy trì các giá trị đạo đức và đạo đức nghề nghiệp; iii) Khả năng giao tiếp rõ ràng và hiệu quả; iv) Khả năng phát hiện, đánh giá, xử lý và giải quyết vấn đề; v) Khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Điều đó cũng thể hiện nhà tuyển dụng đánh giá cao ngƣời lao động có các năng lực này ở mức tốt và họ cần những lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu của các năng lực này. Với chức năng nhiệm vụ phong phú, bao gồm các hoạt động hỗ trợ giáo dục đào tạo, tƣ vấn học tập, nghiên cứu khoa học, định hƣớng nghề nghiệp..., công tác sinh viên tại ĐHQGHN sẽ là một trong những yếu tố góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ sinh viên thích ứng thị trƣờng lao động.
Khả năng làm việc hợp tác và hiệu quả trong bối cảnh đa dạng Khả năng duy trì các giá trị đạo đức và đạo đức nghề nghiệp Khả năng giao tiếp rõ ràng và hiệu quả Khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn Khả năng phát hiện, đánh giá, xử lý và giải quyết vấn đề
Các hoạt động hỗ trợ sinh viên tại ĐHQGHN
Sự hài lòng của sinh viên
Sinh viên thích ứng thị trƣờng lao động Nhu cầu của sinh viên
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Giới thiệu 2.1. Giới thiệu
Chƣơng 2 của đề tài nhằm mục đích giới thiệu các bƣớc trong quy trình tổ chức nghiên cứu của đề tài. Chƣơng 2 gồm có 4 phần chính. Phần 1 giới thiệu về bối cảnh nghiên cứu. Phần 2 giới thiệu về khung quy trình các bƣớc thực hiện nghiên cứu. Phần 3 giới thiệu về cách xác định mẫu của nghiên cứu. Phần 4 giới thiệu về bộ công cụ thực hiện khảo sát.
2.2. Bối cảnh nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện tại ĐHQGHN, với phạm vi là 06 trƣờng đại học thành viên của ĐHQGHN bao gồm: Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên, Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trƣờng ĐH Ngoại ngữ, Trƣờng ĐH Kinh tế, Trƣờng ĐH Giáo dục, Trƣờng ĐH Cơng nghệ. Đó là các trƣờng đại học thành viên có cơng tác sinh viên phát triển thành hệ thống, hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ hỗ trợ, đầy đủ về nội dung hỗ trợ theo Quyết định số 32/QĐ-ĐHQGHN ngày 05/01/2017 của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) về việc ban hành Quy chế Công tác sinh viên tại ĐHQGHN. Việc lựa chọn này để đảm bảo tính khách quan cho khảo sát đầy đủ 32 hoạt động hỗ trợ của công tác sinh viên tại ĐHQGHN.
Khách thể nghiên cứu đề tài là sinh viên và cựu sinh viên của ĐHQGHN. Đối với khách thể nghiên cứu là sinh viên, đề tài lựa chọn sinh viên đang theo học từ năm thứ hai đến năm thứ tƣ, bởi những sinh viên này đã có một năm trải nghiệm các hoạt động hỗ trợ tại ĐHQGHN. Đối với khách thể nghiên cứu là cựu sinh viên, đề tài lựa chọn những cựu sinh viên tốt nghiệp đã có việc làm, có những trải nghiệm cơng việc thực tế để tự đánh giá đƣợc mức độ đạt đƣợc các năng lực của bản thân đồng thời có hiểu biết về yêu cầu của nhà tuyển dụng.
2.3. Quy trình nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các lý thuyết về năng lực ngƣời học, về các hoạt động hỗ trợ sinh viên tại ĐHQGHN. Để tài sử dụng 5 năng lực của Dự án Tuning Đông Nam Á (1. Khả năng làm việc hợp tác và hiệu quả trong các bối cảnh đa dạng; 2. Khả năng duy trì các giá trị đạo đức và đạo đức nghề nghiệp; 3. Khả năng giao tiếp rõ ràng và hiệu quả; 5. Khả năng phát hiện, đánh giá, xử lý và giải quyết vấn đề; 5. Khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn) để đo khả năng thích ứng TTLĐ của ngƣời học tốt nghiệp ĐHQGHN cũng nhƣ đánh giá hiệu quả của các hoạt động hỗ trợ sinh viên thích ứng TTLĐ.
Thơng qua khảo cứu tài liệu và tham vấn sinh viên, cựu sinh viên, đề tài xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của sinh viên, cựu sinh viên trong các hoạt động hỗ trợ tại ĐHQGHN (i. Sự đa dạng về hình thức và nội dung của các hoạt động hỗ trợ; ii. Việc tiếp cận thông tin hỗ trợ; iii. Sự nhiệt tình của cán bộ phịng ban/giảng viên/cố vấn học tập; iv. Nhu cầu của bản thân sinh viên/cựu sinh viên). Và các kênh thông tin sinh viên/cựu sinh viên tìm đến khi có nhu cầu hỗ trợ (i. Website của Khoa/Trƣờng/ĐHQGHN/các đơn vị dịch vụ trong ĐHQGH; ii. Địa chỉ hội/nhóm của Đồn Thanh niên/ Hội sinh viên/ Lớp/ Khoa/ Trƣờng/ ĐHQGHN trên
- Lý thuyết về năng lực ngƣời học
- Các hoạt động thực tế của công tác hỗ trợ
sinh viên tại
ĐHQGHN
Dự thảo thang đo
Thu thập thông tin bằng phiếu hỏi và phỏng vấn sâu
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lƣợng
Phân tích dữ liệu, đƣa ra kết luận và khuyến nghị
- Thử nghiệm thang đo (SPSS)
- Đánh giá thang đo - Điều chỉnh, hoàn thiện
thang đo
mạng xã hội; iii. Bảng tin thông báo của Khoa/Trƣờng; iv. Giảng viên/Giáo viên chủ nhiệm/cố vấn học tập; v. Đội ngũ cán bộ hỗ trợ của Khoa/Trƣờng).
Sử dụng thang đo Likert 4 bậc trong khảo sát để:
- Khảo sát sinh viên, tìm hiểu thực trạng cơng tác sinh viên tại ĐHQGHN. - Khảo sát cựu sinh viên, tìm hiểu các hoạt động hỗ trợ thích ứng thị TTLĐ cũng nhƣ hiệu quả của các hoạt động này đối với việc phát triển các năng lực cần thiết cho ngƣời học tốt nghiệp ĐHQGHN thích ứng thị trƣờng lao động.
Lựa chọn phỏng vấn 5 cựu sinh viên của ĐHQGHN để làm rõ hơn các kết quả phân tích dữ liệu từ bộ cơng cụ khảo sát.
2.4. Xác định khối lƣợng mẫu
Đề tài lựa chọn tiến hành khảo sát tại 06 trƣờng đại học thành viên của ĐHQGHN (Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên, Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trƣờng ĐH Ngoại ngữ, Trƣờng ĐH Kinh tế, Trƣờng ĐH Công nghệ, Trƣờng ĐH Giáo dục) bởi đây là những đơn vị có hệ thống cơng tác sinh viên đã hoàn thiện về mơ hình tổ chức, đa dạng, phong phú về các hoạt động hỗ trợ.
Đề tài sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo số lƣợng sinh viên, cựu sinh viên của 06 trƣờng trên năm 2018. Quy mô mẫu là 400 sinh viên và 386 cựu sinh viên. Sau khi xử lý kiểm tra tính hợp lệ của các khiếu khảo sát, dữ liệu của đề tài còn 367 phiếu khảo sát sinh viên, và 118 phiếu khảo sát cựu sinh viên.
2.5. Thiết kế công cụ đo lƣờng
Tác giả đã tiến hành thiết kế và xây dựng phiếu khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài theo các bƣớc:
Bước 1: Xác định mục đích, phạm vi, nội dung của phiếu khảo sát:
- Phiếu khảo sát đƣợc xây dựng với mục đích thu thập ý kiến của sinh viên năm thứ 2, 3, 4 và thu thập ý kiến của cựu sinh viên tốt nghiệp năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 tại 06 trƣờng thành viên của ĐHQGHN (Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên, Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trƣờng ĐH Ngoại ngữ, Trƣờng ĐH Kinh tế, Trƣờng ĐH Công nghệ, Trƣờng ĐH Giáo dục). Nội dung của
phiếu khảo sát là lấy ý kiến của sinh viên để đánh giá thực trạng hoạt động của công tác hỗ trợ sinh viên tại ĐHQGHN và lấy ý kiến của cựu sinh viên đánh giá hiệu quả của nhóm hoạt động hỗ trợ sinh viên phát triển các năng lực mà nhà tuyển dụng cho là quan trọng.
Bước 2: Thiết kế dự thảo phiếu khảo sát:
- Phân tích kết quả khảo sát nhà tuyển dụng của đề tài số QG 18.58 ―Nghiên
cứu xây dựng bộ chỉ số theo dõi và đánh giá khả năng thích ứng với thị trường lao động của sinh viên ĐHQGHN‖, lựa chọn 5 trong 13 năng lực đƣợc đề xuất bởi Dự
án Tuning Đông Nam Á mà nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp ĐHQGHN cho là quan trọng nhất (bao gồm: 1. Khả năng làm việc hợp tác và hiệu quả trong các bối cảnh đa dạng; 2. Khả năng duy trì các giá trị đạo đức và đạo đức nghề nghiệp; 3. Khả năng giao tiếp rõ ràng và hiệu quả; 4. Khả năng phát hiện, đánh giá, xử lý và giải quyết vấn đề; 5. Khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn).
- Nghiên cứu văn bản của ĐHQGHN, cập nhật, thống kê các hoạt động của công tác hỗ trợ sinh viên tại trang web của 06 trƣờng đại học thành viên. Phân tích ý nghĩa của các hoạt động này đối với việc hình thành và phát triển 05 năng lực thích ứng thị trƣờng lao động của sinh viên.
- Dự thảo phiếu khảo sát, thảo luận nhóm với sinh viên, cựu sinh viên để lấy ý kiến đánh giá về nội dung, mức độ rõ ràng của từng câu hỏi.
- Phân tích ý kiến đóng góp của sinh viên, cựu sinh viên để điều chỉnh và hoàn thiện lần cuối phiếu hỏi trƣớc khi tiến hành khảo sát thử nghiệm.
Nội dung phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát gồm 02 phần
Phần 1: Nội dung phiếu hỏi. Phiếu hỏi gồm 03 nội dung chính Nội dung 1: Thơng tin về việc làm/vị trí việc làm của cựu sinh viên
Nội dung 2: Sự hiểu biết của sinh viên/cựu sinh viên về các nội dung của công tác hỗ trợ sinh viên trong ĐHQGHN.
Nội dung 3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của sinh viên/cựu sinh viên trong các hoạt động hỗ trợ.
Nội dung 4: Đánh giá của sinh viên/cựu sinh viên về mức độ thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động hỗ trợ tại ĐHQHN; mức độ tham gia/đáp ứng nhu cầu/sự hài lịng đối với các hoạt động đó.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thống kê mô tả đặc điểm nghiên cứu mẫu nghiên cứu 3.1. Thống kê mô tả đặc điểm nghiên cứu mẫu nghiên cứu
3.1.1. Thống kê mô tả đặc điểm nghiên cứu mẫu nghiên cứu (sinh viên)
Mẫu khảo sát sinh viên gồm 367 ngƣời, trong đó có 156 sinh viên nam, 191 sinh viên nữ thuộc sinh viên các năm thứ hai, thứ ba, thứ tƣ. Đối tƣợng khảo sát đƣợc lấy ngẫu nhiên từ 06 đơn vị đào tạo của ĐHQGHN: Trƣờng ĐH KHTN (chiếm tỉ lệ 28,2%), Trƣờng ĐH KHXH&NV (15,6%), Trƣờng ĐH Ngoại ngữ (13,4%), Trƣờng ĐH Kinh tế (14,8%), Trƣờng ĐH Công nghệ (12,3%), Trƣờng ĐH Giáo dục (15,6%).
Bảng 0.1: Mô tả mẫu nghiên cứu sinh viên
Nội dung Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
I. Giới tính
Nam 156 45
Nữ 191 55
Missing 20
Tổng số 367 100
II. Đơn vị đào tạo
Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên 103 28,2 Trƣờng ĐH KHXH&NV 57 15,6 Trƣờng ĐH Ngoại ngữ 49 13,4 Trƣờng ĐH Kinh tế 54 14,8 Trƣờng ĐH Công nghệ 45 12,3 Trƣờg ĐH Giáo dục 57 15,6 Missing 2 Tổng 367 100
Nguồn: Số liệu điều tra 2019
3.1.2. Thống kê mô tả đặc điểm nghiên cứu mẫu nghiên cứu (cựu sinh viên)
69 cựu sinh viên nữ đến từ 06 trƣờng ĐH thành viên của ĐHQGHN, trong đó Trƣờng ĐH KHTN (chiếm tỉ lệ 3,3%), Trƣờng ĐH KHXH&NV (17,8%), Trƣờng ĐH Ngoại ngữ (48,9%), Trƣờng ĐH Kinh tế (10%), Trƣờng ĐH Công nghệ (4,4%), Trƣờng ĐH Giáo dục (15,6%). Tất cả mẫu đều là cựu sinh viên tốt nghiệp trong khoảng thời gian 5 năm gần đây (từ năm 2014 đến năm 2019).
Bảng 0.2: Mô tả mẫu nghiên cứu cựu sinh viên
Nội dung Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
I. Giới tính
Nam 22 24,2
Nữ 69 75,8
Missing 27
Tổng số 118 100
II. Đơn vị đào tạo
Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên 3 3,3 Trƣờng ĐH KHXH&NV 16 17,8 Trƣờng ĐH Ngoại ngữ 44 48,9 Trƣờng ĐH Kinh tế 9 10 Trƣờng ĐH Công nghệ 4 4,4 Trƣờng ĐH Giáo dục 14 15,6 Missing 28 Tổng 118 100
Nguồn: Số liệu điều tra 2019
3.2. Thực trạng công tác hỗ trợ sinh viên tại ĐHQGHN
3.2.1. Mức độ thường xuyên tổ chức các hoạt động hỗ trợ tại ĐHQGHN
Trong 32 hoạt động hỗ trợ sinh viên đƣợc khảo sát tại ĐHQGHN, nhìn chung các hoạt động hỗ trợ đƣợc tổ chức khá thƣờng xuyên (trung bình dao động trong khoảng 2,6 đến 3,0). Khơng có hoạt động hỗ trợ nào đƣợc tổ chức rất thƣờng xuyên (Phụ lục 4).
Ở mỗi đơn vị đào tạo trong ĐHQGHN, mức độ tổ chức các hoạt động hỗ trợ là khác nhau. Các hoạt động hỗ trợ tại Trƣờng ĐH KH TN đều đƣợc tổ chức ở mức độ thƣờng xuyên, nhƣng tại Trƣờng ĐH Công nghệ và Trƣờng ĐH Ngoại ngữ đƣợc tổ chức ở mức thỉnh thoảng và khá thƣờng xuyên. Một số các hoạt động hỗ trợ trong học tập nhƣ Hƣớng dẫn lập kế hoạch học tập/đăng kí mơn học tại Trƣờng ĐK KHTN, Trƣờng ĐH ĐH KHXH&NV, Trƣờng ĐH Kinh tế đƣợc tổ chức thƣờng xuyên (trung bình lần lƣợt là 2,8, 3,0, 3,4) nhƣng Trƣờng ĐH Công nghệ và Trƣờng ĐH Ngoại ngữ chỉ thỉnh thoảng tổ chức các hoạt động này (trung bình lần lƣợt là 2,1; 2,2). Hoạt động Hƣớng dẫn chuyển đổi sinh viên giữa các chƣơng trình đào tạo/chuyển trƣờng tại Trƣờng ĐK KHTN, Trƣờng ĐH Kinh tế đƣợc tổ chức thƣờng xuyên (3,3; 3,6) nhƣng tại Trƣờng ĐH Công nghệ, Trƣờng ĐH Ngoại ngữ đƣợc tổ