Yêu cầu thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các đoạn trích truyện kiều ở trung học phổ thông (chương trình ngữ văn lớp 10) theo hướng đối thoại (Trang 61)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM

3.2. Yêu cầu thực nghiệm

Giáo án và quá trình thực nghiệm phải thể hiện được tương đối rõ nét việc vận dụng các biện pháp dạy học theo hướng đối thoại vào thực tế dạy học; đồng thời q trình vận dụng đó cũng phải thể hiện được những hiệu quả bước đầu trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khi tiếp nhận một văn bản văn học.

Dạy học các đoạn trích Truyện Kiều ở THPT theo hướng đối thoại là một trong những hướng đi mới. Vì vậy, thực nghiệm, đối chứng ở đây khơng phải là để khẳng định một điều này so với một điều khác mà chỉ mang tính khảo sát, rút kinh nghiệm để có cơ sở thực tiễn nhằm hồn thiện cho các biện pháp mà người viết văn đưa ra.

3.3. Địa bàn, đôi tƣợng và bài thực nghiệm

Người viết luận văn chọn hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng trên địa bàn thành phố ng Bí, tình Quảng Ninh. Các cặp thể nghiệm, đối chứng là các lớp trong cùng một trường có đối tượng học sinh tương đương về trình độ, khả năng; giáo viên dạy cũng tương đương nhau về trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cũng như tuổi đời, tuổi nghề.

Vì q trình thực nghiệm địi hỏi rất nhiều thời gian và phụ thuộc vào nhiều yếu tố cả khách quan và chủ quan, cho nên trong giới hạn của đề tài chúng tôi đưa ra một bài dạy thực nghiệm là văn bản Trao duyên , trích

Truyện Kiều- Nguyễn Du, sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2, Nxb Giáo dục năm 2012.

Cụ thể:

Bài thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Đoạn Trao duyên, trích

Truyện Kiều của Nguyễn Du

10a1 THPT Hoàng Văn Thụ

10a2 THPT Hoàng Văn Thụ

10a3 THPT ng Bí 10a4 THPT ng Bí

Câu hỏi kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh ở cuối bài học do các giáo viên dạy lớp thực nghiệm và đối chứng cùng thống nhất với nhau theo nội dung, mức độ yêu cầu của chương trình do Bộ giáo dục- Đào tạo quy định.

3.4. Thời gian và quá trình tiến hành thực nghiệm

3.4.1. Thời gian và quy trình thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trong năm học 2010-2011. Cụ thể: - Tháng 3 năm 2011: Tiến hành thực nghiệm văn bản “Trao duyên”, trích Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Quá trình thực nghiệm gồm 6 bước:

Bước 1: Phát phiếu tham khảo ý kiến giáo viên.

Bước 2: Gặp gỡ giáo viên thực nghiệm: nêu nhiệm vụ, giao tài liệu thực nghiệm.

Bước 3: Giáo viên thực nghiệm cả bốn hai lớp (thực nghiệm và đối chứng) tiến hành dạy một văn bản thực nghiệm.

Bước 4: Kiểm tra chất lượng tiếp thu bài của học sinh sau mỗi tiết học ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

3.4.2. Quá trình tiến hành thực nghiệm

Một giáo viên trong tổ bộ môn sẽ sử dụng giáo án do người viết luận văn thiết kế để bước đầu thể nghiệm việc dạy học đoạn Trao duyên, trích

Truyện Kiều của Nguyễn Du, có sử dụng một số biện pháp mà luận văn đưa ra với tham dự của tổ bộ môn và người viết luận văn.

Trên cơ sở rút kinh nghiệm giờ dạy thực nghiệm đó, người viết luận văn sẽ chỉnh sửa giáo án và trực tiếp đứng lớp giảng dạy văn bản với sự tham gia của tổ bộ môn.

Kết quả thực nghiệm sẽ được đánh giá trên cơ sở bài thu hoạch của học sinh và những ý kiến nhận xét, đóng góp của giáo viên trong tổ bộ mơn.

3.5. Giáo án thực nghiệm

3.5.1. Yêu cầu chuẩn bị

* Đối với giáo viên

Quá trình tìm hiểu bài giảng của giáo viên bao gồm hai việc chính: Tìm hiểu tác phẩm và soạn giáo án

- Tìm hiểu tác phẩm:

+ Tìm hiểu những tư liệu lịch sử - xã hội có ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật của Nguyễn Du và hoàn cảnh ra đời tác phẩm.

+ Tìm đọc các bài viết của những nhà nghiên cứu, phê bình liên quan đến tác giả và tác phẩm.

+ Tìm hiểu các sáng tác của các nhà văn, nhà thơ khác cũng thời Nguyễn Du để thấy được nét độc đáo của tác phẩm.

+ Xác định mục đích, yêu cầu và các nội dung cần cung cấp cho học sinh qua một số biện pháp mà luận văn đề ra.

- Soạn giáo án:

+ Giáo án phải thể hiện một cách cụ thể quan điểm dạy học, phương pháp lên lớp, cấu tạo giờ dạy, nội dung kiến thức cần truyền đạt, các hình thức luyện tập…theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn hiện nay. Một

giáo án tuy có nhiệm vụ chủ yếu là thể hiện sự vận dụng các biện pháp dạy học theo hướng đối thoại mà người viết đề xuất. Nhưng giáo án đó vẫn phải có sự kết hợp hữu cơ, sự vận dụng hài hòa các phương pháp, biện pháp dạy học khác một cách hợp lý để từ đó dẫn dắt học sinh tìm tịi, khám phá, hình thành, củng cố các đơn vị kiến thức của bài học một cách sinh động, linh hoạt.

* Đối với học sinh:

Chủ thể học sinh chiếm một vai trò quan trọng trong tiến trình dạy học. Do vậy, giáo viên cần hướng dẫn các em chuẩn bị bài ở nhà cho tiết học sắp tới thông qua câu hỏi gợi ý và một số câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa. Đây là bước đầu tiên giúp học sinh thâm nhập tác phẩm, chuẩn bị tham gia phân tích và tiếp thu bài giảng trên lớp. Trong quá trình chuẩn bị bài, học sinh cần đọc kĩ trích đoạn, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa; đặc biệt là các câu hỏi hướng đến việc xây dựng những nội dung của các biện pháp do luận văn đưa ra. Qua sự chuản bị này, các em sẽ nắm được một phần giá trị của tác phẩm, làm cơ sở để tham gia chiếm lĩnh tác phẩm trên lớp dưới sự tổ chức, hướng dẫn của thầy.

3.5.2. Giáo án Ngày soạn: 16-03-1011 Ngày soạn: 16-03-1011 Ngày dạy: 21-03-2011. Lớp : 10A1 TRAO DUYÊN (Trích "Truyện Kiều") -Nguyễn Du- A.Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:

Về kiến thức:

- Cảm nhận được diễn biến tâm lí phức tạp của Kiều,qua đó hiểu được tình yêu sâu nặng,bi kịch và nỗi đau của Thúy Kiều trong đêm trao duyên.

- Thấy được nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Du trong việc miêu tả tâm lí nhân vật,sự điêu luyện,tinh xảo trong việc lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ.

Về kĩ năng:

- Rèn luyện và bồi dưỡng kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong thơ trung đại.

Về thái độ: Bồi dưỡng tình cảm, thái độ trân trọng những đức tính hi sinh cao

đẹp, đồng cảm với số phận, khát vọng tình yêu của con người

B. Chuẩn bị bài học

Gv yêu cầu HS:

- Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Du ( cuộc đời, con người…) và tìm đọc thêm một số sáng tác của ơng

- Đọc kĩ đoạn trích ở nhà (tập đọc diễn cảm) - Xác định mạch cảm xúc của đoạn trích.

- Tìm những hình ảnh, từ ngử thể hiện nỗi đau, tâm trạng của Thúy Kiều khi

trao duyên cho Thúy Vân.

- Hình dung và miêu tả sự biến chuyển trong tâm trạng Kiểu trước và sau khi

- Suy nghĩ về nhan đề Trao duyên

C.Tiến trình dạy học. 1.Kiểm tra sĩ số.

- Giáo viên kiểm tra sĩ số của lớp theo báo cáo của cán bộ lớp.

2. Giới thiệu bài mới

Tình yêu đang tươi đẹp,nồng nàn trong đôi tim non trẻ và đằm thắm của Thúy Kiều và Kim Trọng thì tai biến dồn dập đến. Kim Trọng phải về Liêu Dương để hộ tang chú. Riêng Thúy Kiều lại gặp gia biến. Của cải trong nhà bị bọn sai nha vơ vét sạch, nàng phải bán mình lấy vàng chuộc cha và em trai, cứu cả gia đình. Ngày hơm sau là Thúy Kiều phải đi theo Mã Giám Sinh. Nhưng cịn mối tình đầu vừa chớm nở, biết làm thế nào đây? Nghĩ đến Kim Trọng, Thúy Kiều hết sức đau khổ. Nàng đã trải qua cơn đau đớn vật vã nội tâm dữ dội. Cuối cùng, Thúy Kiều đành nhờ em gái là Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng. Tất cả sự tinh tế, phức tạp trong thế giới tâm hồn nàng lúc trao duyên này đã được thi hào Nguyễn Du khắc họa lại một cách tài hoa, đầy xúc động trong từng câu chữ của đoạn trích Trao duyên.

3. Tiến trình tổ chức hoạt động đọc hiểu văn bản

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

GV: Dựa vào phần tiểu dẫn ở

SGK và những hiểu biết về Truyện Kiều em hãy nêu ngắn gọn vị trí đoạn trích?

HS: Dựa vào tiểu dẫn trả lời.

GV: Những biến cố này xảy ra

trong giai đoạn nào của đời Kiều?

I.Tìm hiểu chung

1.Vị trí đoạn trích:

- Từ câu 723- 756/ 3254 câu lục bát. (Tiêu đề do người soạn sách tự đặt ra). - Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến

và lưu lạc. Mở đầu cho cuộc đời đau

khổ của Kiều

- Lưu ý: Biến cố xảy ra khi Kiều mới

Em hãy thử hóa thân vào Kiều để cảm nhận xem những biến cố ấy có tác động đến tâm lý của một cơ gái còn rất trẻ thế nào?

HS: Phát biểu cảm nhận

GV: Nhan đề trao duyên có gợi

cho em điều gì khơng?

HS: Phát biểu suy nghĩ bản thân.

GV: Yêu cầu HS đọc diễn cảm.

GV nhận xét, hướng dẫn giọng đọc.

HS đọc văn bản

GV: Theo dõi câu chuyện Thúy

Kiều- Thúy Vân, có thể ngắt dịng tâm sự của Thúy Kiều thành mấy chặng nhỏ để dễ phân tích?

HS: Trả lời

GV dẫn dắt: Sau khi chấp nhận

bán mình làm lẽ Mã Giám Sinh với giá “vàng ngoài bốn trăm”, “việc nhà đã tạm thong dong”,

(khoảng 15,16 tuổi), tức Kiểu còn rất trẻ, chưa hề va vấp trước cuộc đời - Gây ra cú sốc tâm lý dữ dội với những diễn biến nội tâm vô cùng phức tạp

2. Nhan đề: -Trao duyên: Trao tình

yêu

- Định hướng:

+ Trao duyên: Trao tình yêu + Một việc hiếm thấy, ít gặp.

II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích

- Đọc với nhịp điệu chậm, giọng buồn, tha thiết. Càng về sau, Thúy Kiều độc thoại nội tâm, càng khẩn thiết não nùng, bi ai.

2. Bố cục: 3 phần.

- P1: 12 câu đầu  Kiều thuyết phục,

trao duyên cho Thúy Vân

- P2: 14 câu tiếp  Kiều trao kỉ vật và dặn dò em.

- P3: 8 câu còn lại Tâm trạng của

Kiều sau khi trao duyên.

3. Phân tích

3.1. Kiều thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. (12 câu đầu)

Thúy Kiều

“Một mình nàng ngọn đèn khuya/ áo dầm giọt lệ, tóc xe mái sầu”, “Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân/ Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han”. Hãy phát biểu cảm nhận

đầu tiên của em về con người Thúy Vân, Thúy Kiều?

HS: Phát biểu cá nhân

GV: Đọc hai câu thơ đầu

GV: Đọc hai câu đầu, em thấy trong lời nhờ cậy của Thúy Kiều có những dấu hiệu khác thường, đặc biệt. Hãy tìm và phân tích sự khác thường ấy?

HS: Trả lời

GV: Tại sao Kiều không dùng các từ nhờ em, nhận lời mà lại nói là cậy em, chịu lời?

HS: Phát biểu

Gv: Qua đó em thấy được Kiều là

cô gái như thế nào?

HS: Phát biểu

GV: Trước những từ ngữ, hành động của Kiều, em có cảm nhận khơng khí của buổi trao duyên

* Hai câu đầu: Đặt vấn đề trao duyên

+ Cậy  nhờ giúp đỡ. Không nhờ,

mong vì ngồi nhờ vả cịn mang hàm nghĩa gửi gắm tin tƣởng (tin cậy), trông mong, hi vọng (trông cậy). Các từ kia khơng có được các hàm nghĩa ấy.

+ Chịu  nhận (tự nguyện)  nài ép,

bắt buộc, không nhận không được.

+ Ngồi lên - lạy, thưa :  thái độ kính

cẩn ,trang trọng với người bề trên hoặc với người mình hàm ơn.

- Định hướng: Kiều là cô gái khéo léo, tinh tế

- Khơng khí trang trọng, thiêng liêng. Báo hiệu việc Kiều sắp nói ra đấy là một việc rất hệ trọng.

như thế nào?

HS: Phát biểu cảm nhận

Gv đọc 6 câu tiếp

GV : Để thuyết phục Vân nhận

lời nối duyên với Kim Trọng, Kiều đã tâm sự điều gì với em ?

HS : Tìm, phát hiện chi tiết

GV : Theo em, Kiều nói mặc em là có ý gì ?

HS : Phát biểu

GV định hướng : Lời trao duyên

chưa chính thức nhưng đó ra ý ràng buộc “mặc em”

GV : Việc Kiều nhắc đến các kỉ

niệm của tình u có ý nghĩa gì?( Câu 1 sgk) Em có cảm nhận thế nào về mối tình Kim Kiều ?

“Kể từ khi gặp chàng Kim

Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề

Sự đâu sóng gió bất kì

Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai”

Gv : Hoàn cảnh thực tại khiến Kiều phải quyết định lựa chọn điều gì ? Nguyễn Du đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên hồn cảnh, thực tế mà Kiều gặp

* Sáu câu tiếp: Kiều tâm sự với em

- Chuyện riêng của mình với Kim Trọng:

+ “Đứt gánh tương tư” tình yêu dang dở,

+ Mặc em  phó mặc, ủy thác ý ràng

buộc  vừa có ý mong muốn vừa có ý ép buộc Thúy Vân phải nhận lời.

 Thúy Kiều mong muốn, Thúy Vân

thay mình nối duyên cùng Kim Trọng.

- Các kỉ niệm tình yêu khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề

 Tình u sâu nặng, gắn bó.

- Hồn cảnh thực tại của gia đình : sóng gió

+ Tình sâu mà hiếu nặng. Nàng chỉ có thể chọn “hiếu” thay “tình”, khơng thể trọn vẹn cả hai.

phải ? HS : Trả lời GV : Nếu đặt mình trong hồn cảnh của Kiều, em sẽ làm thế nào ? HS : Phát biểu cá nhân HS đọc 4 câu tiếp GV : Kiều đã đưa ra những lí lẽ

nào để thuyết phục Vân nhận lời nối duyên với Kim Trọng? Theo em, việc đưa ra những lí lẽ ấy có thuyết phục khơng ?

HS : Thảo luận theo nhóm hai

người, trình bày.

GV : Trong những câu nói với

Thúy Vân, Kiều đã dùng những thành ngữ, có sức tác động mạnh như thế nào ?

HS : Phát hiện, trả lời cá nhân

GV : Qua hành động, cử chỉ, lời

thuyết phục Thúy Vân, em cảm nhận Kiều là người như thế nào?

HS thảo luận, phát biểu.

+ Đối lập: Hiện tại và qúa khứ:

Tình yêu sâu nặng >< thực tế tàn khốc

Khát vọng lứa đôi >< hạnh phúc tan vỡ

-> đau đớn

-> Mong em đồng cảm, thấu hiểu

 Thúy Kiều mong muốn, Thúy Vân

thay mình nối duyên cùng Kim Trọng.

* Bốn câu tiếp: Kiều thuyết phục Vân

- Ngày xn: Thúy Vân cịn trẻ. - Tình máu mủ: Vì tình chị em

- Chín suối : Lấy cái chết của bản thân để ủy thác...

+ Thành ngữ “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối”...  chỉ cái

chết. Sự biết ơn chân thành

Tác động mạnh, tăng tính thuyết phục, có tình, có lý -> Vân khó từ chối.

- Tính cách phẩm chất:

+ Thông minh, khôn khéo. sắc sảo + Luôn nghĩ đến người khác hơn cả bản thân mình  đức hi sinh, lòng vị

GV nhân xét, bổ sung: Qua cách nói, lập luận chặt chẽ, hợp lí, đạt tình của Thúy Kiều, chúng ta thấy ở nàng vẻ sắc sảo khôn ngoan ngay cả trong bi kịch lớn nhất của đời mình. Đồng thời, nàng cũng ln là người nghĩ cho người khác đến qn bản thân mình... Cách nói của k thể hiện sự tminh, khơn khéo. Của nàng hay chính là thể hiện tài năng sdụng ngôn ngữ bậc thầy của tác giả.

GV: Em đánh giá như thế nào về

tài năng sử dụng ngôn từ của Nguyễn Du?

HS : Thảo luận theo tổ ( Bốn tổ),

sau đó cử đại diện trình bày

GV dẫn dắt : Những điều khó

nói nhất, điều Kiều canh cánh trong lòng dường như đã được giải toả. Trao duyên cho TV bên cạnh việc trao những lời khẩn cầu tha thiết, Kiều còn trao những kỉ vật minh chứng cho một mối tình

Gv : Yêu cầu HS đọc 14 câu tiếp GV : Thúy Kiều trao những kỉ vật

thiêng liêng của mối tình mình và tha.

=> Ngôn ngữ của Nguyễn Du ở đoạn này có sự kết hợp hài hồ những cách nói trang nhã văn hoa thường thấy trong các sáng tác văn học bác học thời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các đoạn trích truyện kiều ở trung học phổ thông (chương trình ngữ văn lớp 10) theo hướng đối thoại (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)