PHÂN LOẠI ĐỊNH TUYẾN

Một phần của tài liệu ky thuat chuyen mach 2 (Trang 92 - 93)

CHƯƠNG 4 : HỆ THỐNG ĐỊNH TUYẾN TỐC ĐỘ CAO

4.2. PHÂN LOẠI ĐỊNH TUYẾN

4.2.1. Định tuyến tĩnh

Thụng tin về định tuyến tĩnh được cung cấp từ người quản lý mạng thụng qua cỏc thao tỏc nhập bằng tay vào trong cấu hỡnh của router. Người quản trị phải cập nhật cỏc chỉ mục bất cứ khi nào kiến trỳc mạng bị thay đổi.

Định tuyến tĩnh cú ưu điểm là cho phộp bạn chỉ ra thụng tin mà bạn muốn biểu lộ về cỏc mạng bị giới hạn, do đú làm tăng tớnh bảo mật của thụng tin.

Định tuyến tĩnh được sử dụng hiệu quả trong mạng nhỏ, cỏc tuyến đơn, cỏc hệ thống định tuyến khụng cần trao đổi cỏc thụng tin tỡm đường cũng như cơ sở dữ liệu định tuyến.

Kỹ thuật định tuyến tĩnh bộc lộ một số nhược điểm như: quyết định định tuyến khụng dựa trờn sự đỏnh giỏ lưu lượng và topo mạng hiện thời. Trong mạng IP cỏc router khụng thể phỏt hiện ra cỏc router mới, chỳng cú thể chuyển gúi tin tới cỏc router được chỉ định của nhà quản lý mạng.

4.2.2. Định tuyến động

Định tuyến động cú nghĩa là cỏc router sẽ tự động thu thập thụng tin về tỡnh trạng của mạng và tự động xõy dựng nờn thực thể trong bảng định tuyến. Cỏc router sẽ trao đổi thụng tin để chỳng tự quyết định việc xõy dựng thực thể trong bảng định tuyến.

Phương phỏp này cú lợi thế khi mạng phức tạp. Định tuyến động đem đến sự linh hoạt, cú thể thớch ứng với việc thay đổi topo mạng hoặc lưu lượng thay đổi. Thụng tin định tuyến cập nhật vào trong bảng định tuyến của cỏc nỳt mạng trực tuyến, và đỏp ứng thời gian thực nhằm trỏnh tắc nghẽn cũng như tối ưu hiệu năng mạng.

Sự thành cụng của định tuyến động tựy thuộc vào hai chức năng router cơ bản: - Duy trỡ một bảng định tuyến.

- Phõn tỏn tri thức mạng theo định kỳ, dưới dạng cập nhật định tuyến, cho cỏc router khỏc.

Định tuyến động dựa vào một giao thức định tuyến để chia sẻ tri thức mạng cho cỏc router. Một giao thức định tuyến định ra một tập nguyờn tắc được ỏp dụng vào mỗi router khi nú thụng tin với cỏc router lỏng giềng.

Giao thức định tuyến là một tập cỏc qui tắc về việc trao đổi thụng tin định tuyến và lựa chọn đường đi được coi là “ngắn nhất”.

Hỡnh 4-2: Khoảng cỏch trong cỏc đơn vị đo lường

Hỡnh 4-3:Cỏc thành phần đo lường định tuyến Cỏc tham số được tớnh đến khi chọn đường đi ngắn nhất bao gồm:

- Số lượng bước nhảy (Hop count). - Băng thụng (Bandwidth). - Tải (Load).

- Độ tin cậy (Reliability). - Độ trễ (Delay).

Đa số cỏc thuật toỏn định tuyến được xếp vào 2 loại sau: - Vector - khoảng cỏch (Distance-vector).

- Trạng thỏi đường liờn kết (Link-state).

Một phần của tài liệu ky thuat chuyen mach 2 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)