Bảng so sánh định lượng kết quả bài kiểm tra số 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hợp tác chương tổ hợp xác suất lớp 11 trung học phổ thông (Trang 93 - 108)

NHÓM SỐ BÀI KT KHÁ - GIỎI TRUNG BÌNH YẾU - KÉM HS TỈ LỆ HS TỈ LỆ HS TỈ LỆ TN 93 62 68,9% 24 26,7% 4 4,4% ĐC 98 51 56,7% 30 33,3% 9 10%

Kết quả kiểm tra được biểu diễn dưới dạng biểu đồ hình cột như sau: Biểu đồ 3.1: Kết quả kiểm tra bài số 1

Biểu đồ 3.2: Kết quả kiểm tra bài số 2

Dựa vào kết quả TN sư phạm cho thấy chất lượng học tập của học sinh các lớp TN cao hơn của các lớp ĐC, thể hiện:

- Tỉ lệ (%) học sinh yếu kém, trung bình ở các lớp ĐC ln cao hơn của các lớp TN.

- Tỉ lệ (%) học sinh khá, giỏi của các lớp TN luôn cao hơn ở các lớp đối chứng. Theo quan sát các tiết dạy ở các lớp TN cho thấy khơng khí học tập ở các lớp nay khá sơi nổi, tích cực, có tinh thần hợp tác. Nhìn chung học sinh trong các nhóm có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận.

Quan sát vở ghi của học sinh cho thấy các định nghĩa, định lý… của mỗi học sinh được ghi theo cách hiểu của mỗi em, điều đó cho thấy qua việc học hợp tác các em đã nắm bắt được kiến thức trong bài. Điều này khác hẳn so với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đọc, học sinh chép nên hầu như nội dung kiến thức trong vở ghi của các em giống nhau.

hành các giờ dạy thực nghiệm cho thấy:

- Về trách nhiệm cá nhân đối với nhóm: Có hơn 80% Hs trả lời thường xuyên hoặc rất thường xuyên đưa ý kiến đóng góp cho nhóm. Có trên 80% HS thường cố gắng tìm cách để các bạn hiểu được các ý kiến của mình trong quá trình thảo luận. Kết quả này cho thấy trách nhiệm của cá nhân đối với nhóm đã tăng lên khá nhiều so với kết quả điều tra chung trước thực nghiệm.

- Đối với các câu hỏi về kĩ năng giao tiếp trong quá trình hợp tác kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ học sinh chọn phương án thường xuyên hoặc rất thường xuyên từ 83% trở lên. Như vậy có thể thấy các kỹ năng giao tiếp của HS và thái độ hợp tác của HS là khá tốt so với trước thực nghiệm. Do đó các hình thức tổ chức dạy học hợp tác là khá hiệu quả và có tác dụng phát triển các kĩ năng hợp tác cho HS.

- Về thái độ đối với học hợp tác: Đa số học sinh thích học hợp tác. Điều đó cho thấy học hợp tác phù hợp với nhu cầu học tập của HS.

Về phía giáo viên:

Qua kết quả điều tra bằng phiếu và hỏi trực tiếp Gv dự giờ chúng tôi rút ra được một số kết luận sau:

- Đa số GV cho rằng vận dụng dạy học hợp tác vào dạy nội dung tổ hợp, xác suất đem lại hiệu quả trong giảng dạy, có thể vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào các nội dung tốn học khác trong chương trình tốn trung học phổ thông.

- Đa số GV cho rằng việc vận dụng PPDH hợp tác sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động cũng như kỹ năng làm việc hợp tác của học sinh.

- Cần phối hợp PPDH hợp tác với các phương pháp dạy học khác sẽ đem lại hiệu quả trong giảng dạy.

3.3.2. Kết quả về kĩ năng

Vận dụng PPDH hợp tác không những giúp học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng hơn, hiểu sâu hơn mà còn phát triển kỹ năng xã hội cho HS như:

khác; Kỹ năng giải quyết vấn đề trên tinh thần xây dựng, hợp tác.

- Học hợp tác làm tăng khả năng tự khẳng định mình, tăng mối quan hệ bạn bè làm cho trường học trở nên thân thiện hơn.

- Học hợp tác rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc hợp tác, giúp các em trở thành những con người lao động đáp ứng được các yêu cầu xã hội.

Kết luận chương 3

Qua kết quả thực nghiệm và các ý kiến của GV và HS về PPDH hợp tác cho thấy:

- Vận dụng PPDH hợp tác trong giảng dạy mơn Tốn ở trường THPT có tính khả thi.

- Vận dụng PPDH hợp tác trong dạy học Tốn khơng những giúp học sinh nắm vững kiến thức mà còn giúp học sinh phát triển các kỹ năng xã hội.

KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn luận văn thu được những kết quả sau:

1. Nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học hợp tác. Tác giả bước đầu đã khảo sát về nhu cầu và sự hiểu biết của GV về phương pháp DHHT. Tác giả cũng khảo sát thực trạng về nhu cầu, các kỹ năng hợp tác của HS và GV của trường THPT Nguyễn Du, THPT Thanh Oai A, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Trên thực tế, các giáo viên có thái độ ủng hộ việc đưa DHHT vào thực hiện ở trường THPT nhằm giúp các em hình thành thói quen và kĩ năng làm việc hợp tác trong học tập. Tuy nhiên, phương pháp DHHT cịn ít được sử dụng và hiệu quả sử dụng chưa cao do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nguyên nhân chủ yếu là chưa hình thành được kĩ năng dạy học mang tính hợp tác.

2. Tác giả đã thiết kế minh họa 19 tình huống theo phương pháp DHHT về: Dạy học các khái niệm tổ hợp, xác suất; Dạy học các định lý về tổ hợp, xác suất; Dạy học các quy tắc về tổ hợp xác suất; Dạy học giải bài tập về tổ hợp xác suất.

3. Tác giả đã thiết kế và tổ chức thực nghiệm hai giáo án công phu và tỉ mỉ. Bằng những số liệu cụ thể về định tính và định lượng có thể khẳng định: Dạy học hợp tác chương tổ hợp, xác suất lớp 11 trung học phổ thông không những giúp cho HS nắm bắt kiến thức một cách chủ động, hiệu quả hơn mà còn tạo cơ hội cho HS giao lưu, học hỏi lẫn nhau, qua đó rèn luyện các kĩ năng hợp tác. Như vậy có thể kết luận việc vận dụng phương pháp DHHT vào dạy học chương tổ hợp, xác suất lớp 11 ở trường THPT là hồn tồn khả thi và có hiệu quả. Đây sẽ là một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường phổ thông.

4. Tác giả rất mong nhận được ý kiến phản hồi cũng như những đóng góp quý báu của đồng nghiệp và bạn đọc.

5. Để tổ chức dạy học hợp tác có hiệu quả ở trường THPT, chúng tơi có một số khuyến nghị sau:

- Tập huấn, đào tạo giáo viên về PPDH hợp tác.

- Động viên, khuyến khích GV vận dụng PPDH hợp tác trong dạy học toán. - Tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cho giáo viên.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách bài tập đại số và giải tích 11. Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo khoa đại số và giải tích 11.

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo viên đại số và giải tích 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Nội dung,

phương pháp, phương tiện dạy học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

5. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất

bản Khoa học và kỹ thuật.

6. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nhà xuất bản

Đại học sư phạm.

7. Hoàng Lê Minh (2006), “Dạy học mơn Tốn theo hình thức học tập hợp

tác”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội (6), tr. 58-61.

8. Hoàng Lê Minh (2007), “Dạy học mơn Tốn ở trường THPT đáp ứng

mục tiêu giáo dục trong thế kỷ XXI”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội

(3), tr. 9-14.

9. Hoàng Lê Minh (2007), “Rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh khi thảo

luận nhóm trong dạy học mơn Tốn”, Tạp chí giáo dục (162), tr. 31-33.

10. Hồng Lê Minh (2007), “Thiết kế tình huống hoạt động học tập hợp tác

trong dạy học mơn Tốn”, Tạp chí giáo dục (175), tr. 31-33.

11. Hoàng Lê Minh (2007), “Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài Dấu

tam thức bậc hai - Đại số lớp 10”, Tạp chí giáo dục (169), tr. 25-28.

12. Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác trong mơn Tốn ở

trường THPT. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.

13. Hoàng Lê Minh (2009), Các dạng bài tập toán học THPT. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

14. Hoàng Lê Minh (2013), Hợp tác trong dạy học mơn Tốn. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

15. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung

cụ thể mơn Tốn. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

16. Lê Hồnh Phị (2008), Phân dạng & phương pháp giải toán tổ hợp và

xác suất. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Đào Tam (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trung học

phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

18. G.polya (1997), Sáng tạo toán học. Nhà xuất bản Giáo dục. (Người dịch:

Nguyễn Sĩ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản).

19. Johnson D & Johnson R (1991), Learning together and Alone:

Cooperative, Competitive and Individualistic learning, 3rd, Edition pretice Hall, Englewood Clift, New Jersey 07632.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH VỀ PPDH HỢP TÁC

HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU X VÀO Ô PHÙ HỢP VỚI Ý KIẾN CỦA EM

(Theo phiếu hỏi ý kiến học sinh - TS. Hoàng Lê Minh) 1. Em có mong muốn được thầy, cơ tổ chức giờ học hợp tác không?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

2. Mỗi khi học hợp tác, em có hào hứng tham gia khơng?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

3. Trong lúc trao đổi nhóm em có hay đưa ra các ý kiến riêng đóng góp cho nhóm mình khơng?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

4. Em có sẵn sàng trao đổi, giải thích câu hỏi với các bạn cùng nhóm khơng?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

5. Em có muốn các bạn trong nhóm mình sẵn sàng giải thích cho em kết luận của nhóm khơng?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

6. Mỗi lần bạn mình đưa ra ý kiến, em có đợi bạn nói xong rồi mới nêu ý kiến của mình khơng?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

7. Bạn em có cố gắng tình mọi cách diễn đạt để các bạn khác hiểu được ý mình khơng?

8. Em có thường cố gắng tìm mọi cách diễn đạt để bạn hiểu ý mình khơng?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

9. Em có hay tìm mọi cách để giải thích ý kiến của bạn cho các bạn khác trong nhóm của mình khơng?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

10. Khi chưa rõ về ý kiến của bạn mình, em có nhắc lại ý kiến đó để bạn trình bày lại cho nhóm khơng?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

11. Sau khi trình bày ý kiến, thấy bạn cịn băn khoăn, em có hỏi lại xem bạn có hiểu về ý kiến của mình khơng?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

12. Khi bạn đang nói khơng giống với suy nghĩ của mình, em có cắt ngang lời bạn để trình bày ý kiến của mình khơng

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xun

13. Khi bạn trình bày, em có tóm tắt (trong đầu hoặc viết ra) ý kiến của bạn không?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

14. Em có đề nghị nhóm để bạn học yếu cũng được trình bày ý kiến khơng?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

15.Em có phản đối ngay ý kiến khơng giống với suy nghĩ của mình khơng?

Ý kiến khác của em:

......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Ngày tháng năm 2014 Họ và tên:…………… Lớp:……. Trường:…………………... Tỉnh:……………………..

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ PPDH HỢP TÁC TRONG MƠN TỐN CHO HỌC SINH THPT

(Theo phiếu trưng cầu ý kiến của GV về PPDH hợp tác PGS.TS. Hoàng Lê Minh)

Họ tên:………………………… Tuổi:…….. Dạy lớp:………………….

Trường:……………………………………….

Tỉnh:…………………………..

Dạy học từ năm:……………………………..

Để có được thực tế nhằm xây dựng và hiệu chỉnh PPDH hợp tác mơn Tốn cho HS THPT, đáp ứng nhu cầu thực tế của nhà trường THPT hiện nay, xin Thầy Cơ vui lịng trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp: 1.Thầy cô đã dự tập huấn về PPDH hợp tác chưa? Số lần:…… do đơn vị nào tổ chức…………………………………………. 2. Theo thầy cô, một lớp học hợp tác cần đảm bảo những yếu tố nào dưới đây: 2.1. Các thành viên trong nhóm phụ thuộc lẫn nhau một cách tích cực.

2.2. Các thành viên trong nhóm ngồi theo cách để nhìn thấy mặt nhau. 2.3. Mỗi thành viên đều có trách nhiệm cá nhân.

2.4. Mỗi thành viên có các kĩ năng hợp tác với người khác.

2.5. Có sự nhận xét về hoạt động của mỗi thành viên nội bộ nhóm và các nhóm trước lớp.

2.6. Cả năm yếu tố trên.

3. Theo thầy cô, những khẳng định sau đây đúng hay sai:

3.1.Trong học hợp tác, mỗi họ sinh được giáo viên giao cho hoàn thành một bài tập riêng vừa sức.

Đúng Sai

3.2.Mỗi nhóm học hợp tác không vượt quá 5 người. Đúng Sai 3.3.Mỗi thành viên trong nhóm luân phiên đảm nhận một Đúng Sai

vai trò khác nhau qua mỗi nhiệm vụ học tập khác nhau. 3.4.Trong học hợp tác, khơng có sự bất đồng ý kiến giữa các thành viên nhóm

Đúng Sai

3.5.Trong mỗi nhóm học hợp tác, chỉ học sinh khá giỏi tự mình hồn thành xong bài tập rồi giảng cho các bạn yếu hơn.

Đúng Sai

4. Thầy cô nhận thấy cần thiết phải dạy cho học sinh những kĩ năng hợp tác với người khác.

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

5. Qua tập huấn và trao đổi kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học, thầy cơ tích cực tìm hiểu và vận dụng PPDH hợp tác vào việc dạy tại lớp mình?

Khơng bao giờ Hiếm ki Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

6. Thầy cô áp dụng PPDH hợp tác bao nhiêu lần trong khoảng 6 tiết liên tiếp của mỗi nội dung học sau đây?

Lý thuyết Hơn 6 lần 4-5 lần 2-3 lần 1 lần Không lần

Bài tập Hơn 6 lần 4-5 lần 2-3 lần 1 lần Khơng lần

Ơn tập Hơn 6 lần 4-5 lần 2-3 lần 1 lần Không lần

Lý thuyết BT Hơn 6 lần 4-5 lần 2-3 lần 1 lần Không lần

7. Thầy cơ tạo ra những tình huống để HS rèn luyện những kĩ năng hợp tác?

Khơng bao giờ Rất ít khi Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

8. Hiện nay, khó khăn mà thầy cơ gặp phải khi áp dụng dạy học hợp tác trong lớp mình phụ trách là gì?

8.1. Nhà trường chưa khuyến khích. 8.2. Học sinh khơng tích cực tham gia.

8.4.Khó khăn khác:

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 9. Thầy cơ quan niệm như thế nào là phương pháp dạy học hợp tác?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10. Thầy cô nêu sự giống và khác nhau giữa dạy học hợp tác và dạy theo nhóm?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11. Theo thầy cơ nếu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác thì có tác dụng gì?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 3 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hợp tác chương tổ hợp xác suất lớp 11 trung học phổ thông (Trang 93 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)