Văn hoỏ nhà trƣờng là tổ hợp cỏc niềm tin, giỏ trị đƣợc mọi ngƣời trong tổ chức chia sẻ. Văn hoỏ đƣa mọi ngƣời đến gần nhau hơn và làm cho họ cảm thấy những gỡ đang thay đổi là cú ý nghĩa lớn đối với họ.
Quản lý chất lƣợng tổng thể trong giỏo dục đại học
Cỏn bộ lónh đạo cấp trƣờng Cỏn bộ quản lý cấp khoa Cỏn bộ giảng dạy Cỏn bộ phục vụ Cỏn bộ lónh đạo trƣờng, khoa Cỏn bộ giảng dạy, phục vụ Sinh viờn
Thay đổi văn hoỏ đƣợc thể hiện qua sự thay đổi về tỏc phong, phƣơng phỏp làm việc của ngƣời lao động và thay đổi phong cỏch quản lý họ. Đõy là nhiệm vụ khú khăn động chạm đến những thúi quen, giảng dạy của những giảng viờn lõu năm, đũi hỏi cú sự kiờn trỡ trong nhiều năm và sự ủng hộ của mọi ngƣời. Để hoàn thành đƣợc việc thay đổi văn hoỏ lao động trong một nhà trƣờng, cần cú mụi trƣờng làm việc phự hợp với lao động sƣ phạm. Đú là xõy dựng nề nếp cỏc hoạt động giỏo dục, dạy học là sự thay đổi những thúi quen trỡ trệ trong suy nghĩ, trong cỏch dạy, trong phong cỏch của giỏo viờn; là sự mẫu mực trong quan hệ thầy trũ; trong đời sống cỏ nhõn của cỏn bộ giảng viờn; là khung cảnh trƣờng lớp, khụng khớ sƣ phạm trong trƣờng; là những điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị cần thiết cho giỏo dục, giảng dạy; là truyền thống uy tớn của nhà trƣờng; là sự tự giỏc tớch cực học tập nghiờn cứu của sinh viờn... Mặt khỏc ngƣời quản lý phải cú những hiểu biết, thụng cảm, tin cậy, giao trỏch nhiệm đỳng ngƣời đỳng việc; cụng nhận, khuyến khớch, chia xẻ, động viờn kịp thời những sỏng kiến, kinh nghiệm, những đổi mới trong giỏo dục dạy học, đỏnh giỏ đỳng cụng sức của mỗi ngƣời lao động, đề cao vai trũ, trỏch nhiệm cỏc cỏ nhõn, tụn trọng những sỏng kiến của cỏ nhõn và tập thể. Thực hiện đƣợc tốt những yếu tố trờn chớnh là đó xõy dựng văn hoỏ chất lƣợng trong nhà trƣờng.
Khi đó xõy dựng đƣợc văn hoỏ chất lƣợng trong nhà trƣờng rồi thỡ mọi hoạt động của nhà trƣờng, của cỏn bộ, giảng viờn, của cỏc tổ chức đảng, cụng đoàn, đoàn thanh niờn đều phải hƣớng vào mục tiờu tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động dạy và học.
Tiểu kết chƣơng 1
Chƣơng 1 thể hiện cỏc khỏi niệm phạm trự làm sỏng tỏ mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc nhõn tố về quản lý, chất lƣợng, hệ thống quản lý chất lƣợng, định nghĩa về Quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM), cỏc đặc điểm và
triết lý của TQM cũng nhƣ cỏc khỏi niệm cần làm rừ trong hệ thống quản lý chất lƣợng khi ỏp dụng vào quản lý chất lƣợng giỏo dục đại học.
Cơ sở lý luận của TQM là: hƣớng tới khỏch hàng, nhằm thoả món nhu cầu khỏch hàng trờn cơ sở cải tiến liờn tục, cải tiến từng bƣớc và hƣớng tới việc xõy dựng văn hoỏ chất lƣợng trong nhà trƣờng.
Để cạnh tranh trong điều kiện hiện nay, cỏc tổ chức phải đạt và duy trỡ đƣợc chất lƣợng với hiệu quả kinh tế cao, đem lại lũng tin trong nội bộ cũng nhƣ cho khỏch hàng và cỏc bờn cú liờn quan về hệ thống hoạt động của mỡnh. Muốn vậy tổ chức phải cú chiến lƣợc, mục tiờu đỳng; từ đú cú một chớnh sỏch hợp lý, một cơ cấu tổ chức và nguồn lực phự hợp để xõy dựng một hệ thống quản lý cú hiệu quả và hiệu lực. Hệ thống này phải giỳp cho tổ chức liờn tục cải tiến chất lƣợng, thỏa món khỏch hàng và cỏc bờn cú liờn quan.
Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo triết lý TQM cú thể giỳp cỏc trƣờng đại học nõng cao sự thoả món của khỏch hàng, thu hỳt đƣợc sự lựa chọn của khỏch hàng - đồng thời tạo dựng đƣợc văn hoỏ chất lƣợng trong nhà trƣờng để tất cả cỏc thành viờn đều hƣớng tới mục đớch nhằm giỳp giỏo dục đại học nƣớc ta cú thể hội nhập với giỏo dục đại học trong khu vực và trờn thế giới.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG