Phân tích, đánh giá khả năng khám phá kiến thức của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá chủ đề ứng dụng của đạo hàm ở trường trung học phổ thông 001 (Trang 93 - 108)

3.4 .Tiến hành thực nghiệm sư phạm

3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.2. Phân tích, đánh giá khả năng khám phá kiến thức của học sinh

qua phiếu học tập và bài ki

Ở Phiếu học tập số kiến thức mới của bài và có t

0 5 10 15 20 25 30 35 40 Phiếu học tập số 2 Phiếu học tập số 3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Ý 1

. So sánh khả năng khám phá kiến thức của học sinh thông qua các

ồ 3.2. Kết quả bài kiểm tra của lớp 12A3

. Phân tích, đánh giá khả năng khám phá kiến thức của h p và bài kiểm tra

ố 2, chỉ có 35.6% số lượng học sinh khám phá ra đ a bài và có tới 20% học sinh chưa khám phá đư

Phiếu học tập số 3 Phiếu học tập số 4 Phiếu học tập số 5 Khám phá đầy đủ kiến thức Khám phá một phần kiến thức Không khám phá được Ý 2 Ý 3 Ý 4

c sinh thông qua các

p 12A3

a học sinh thông

c sinh khám phá ra đầy đủ c sinh chưa khám phá được kiến thức.

Khám phá đầy đủ kiến

Khám phá một phần kiến

Nhưng đến phiếu học tập số 5, có tới 84.4% HS có khả năng khám phá ra tồn bộ kiến thức, có 15.6% khám phá ra một phần của kiến thức và khơng có HS nào khơng khám phá được. Như vậy, lúc đầy khi HS chưa quen với dạy học khám phá thì khả năng tự khám phá còn nhiều hạn chế. Thông qua các hoạt động do GV thiết kế, HS dần dần hình thành khả năng tự học, tự khám phá kiến thức cho bản thân.

Với bài kiểm tra, thì ở các ý đầu tiên là đơn giản hơn nên số lượng khám phá được rất cao (93.3%). Số lượng này giảm dần cho các ý tiếp theo, đến ý 4 thì cịn 71.1% HS khám phá được. Như vậy, ta thấy số lượng HS khám phá ra được kiến thức của tình huống là 71.1%.

3.5.3 Ý kiến đánh giá của các giáo viên và học sinh tham dự các giờ thực nghiệm sư phạm

Sau 2 tiết thực nghiệm sư phạm, tôi đã phỏng vấn để tham khảo ý kiến của các em lớp thực nghiệm (12A3) và 6 GV tham gia dự giờ tiết thực nghiệm.

 Các câu hỏi đối với GV như sau:

Câu hỏi 1. Thầy (Cơ) có nhận xét gì về khơng khí học tập của các em HS

trong giờ TNSP?.

Câu hỏi 2. Thầy (Cô) cho biết những ưu điểm và những thách thức đặt ra khi

sử dụng DHKP?.

 Các câu hỏi đối với HS như sau:

Câu hỏi 1. Qua các hoạt độngGV tổ chức trong giờ học, các em có nhận xét

gì?.

Câu hỏi 2. Điều gì trong giờ TNSP làm cho em thích nhất?.

Tổng hợp được các ý kiến thu được như sau:

- HS tự khám phá được kiến thức của bài học thông qua các hoạt động; - HS cảm thấy hứng thú với tiết học;

- HS thấy phát huy được nội lực của bản thân; - Vai trò của HS trong tiết học được đề cao.

 Đối với GV, đa số GV cho rằng:

- Phải mất nhiều thời gian ở nhà để thiết kế các hoạt động và khó khăn trong việc phân phối thời gian hợp lí trên lớp;

- HS rất hứng thú, tham gia nhiệt tình với các hoạt động trong giờ học; - Với cách học đó HS sẽ hình thành được phương pháp tự học cho mình;

- HS sẽ phát huy được tư duy tích cực - độc lập – sáng tạo trong quá trình học tập của HS.

Tuy nhiên, các HS cũng chưa quen với các PPDH tích cực nên cách thức trên lớp cịn gặp khó khăn về mặt ổn định tổ chức và việc phân phối thời gian trên lớp do có nhiều tình huống phát sinh. Do điều kiện về thời gian, do những khó khăn về việc tổ chức thực nghiệm ở trường THPT, nên việc thử nghiệm chưa được triển khai trên diện rộng đối tượng, vì vậy việc đánh giá hiệu quả của việc sử dụng DHKP chưa mang tính khái qt. Chúng tơi hy vọng rằng sẽ giải quyết được những vấn đề này trong thời gian tới.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 của luận văn trình bày việc thực nghiệm sư phạm của tác giả tại trường THPT Chương Mỹ A - Hà Nội, trong khoảng thời gian 1 tháng . Giáo viên dạy TNSP là Lê Thị Bích Xuyên, với 2 giáo án đã trình bày trong luận văn ở chương 3.

Trong giáo án thực nghiệm, tác giả đã đưa ra các tình huống và đánh giá khả năng khám phá kiến thức của HS thông qua các phiếu học tập (gồm 4 phiếu).

Kết quả TNSP được đánh giá qua bài kiểm tra bằng một tình huống khám phá kiến thức và qua phỏng vấn đối với GV và HS tham gia đợt thực nghiệm này. Qua đó, tác giả thấy được những thuận lợi và những khó khăn của HS khi khám phá kiến thức. Những khó khăn HS gặp phải như chưa quen với cách học này vì các em vẫn quen với cách học là GV đưa ra bài mẫu và các em chỉ việc làm theo hay GV đưa ra ngay các kiến thức mới sau đó dùng các ví dụ để giải thích, giảng giải cho điều đó; Phải nắm thật vững các kiến thức liên quan đến bài và phải biết huy động các kiến thức cũ một cách hợp lí, khả năng tự trình bày cịn kém; Mất thời gian cho việc tự khám phá kiến thức nên HS khơng có nhiều thời gian cho việc luyện tập bài tập. Bên cạnh đó HS cũng có những thuận lợi nhất định nhưHS có động cơ và hứng thú khi giải quyết tình huống; HS thấy được ý nghĩa của kiến thức mới mà HS khám phá ra; HS có thể hoạt động theo nhóm để trao đổi kiến thức và học hỏi các bạn trong nhóm.

Thơng qua TNSP,tác giả cũng thấy nhiều thách thức đặt ra khi sử dụng DHKP trong thực tiễn giảng dạy như Mất nhiều thời gian thiết kế giáo án và thực hiện các hoạt động trên lớp; tinh thần hợp tác trao đổi theo nhóm của HS cịn hạn chế; trong lớp các đối tượng HS không đồng đều nên với các em có lực học yếu thì việc khám phá kiến thức là khó thực hiện. Tuy nhiên, đa số các em trong lớp TN đều hứng thú với cách học này. Khả năng khám phá kiến thức của các em ngày càng cao khi đã quen dần với DHKP.Thơng qua đó ta thấy, việc sử dụng DHKP trong dạy học chủ đề ứng dụng của đạo hàm trong chương trình Giải tích 12 nâng cao đã đề xuất có tính khả thi và hiệu quả. Như vậy giả thuyết khoa học đề ra là chấp nhận được.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Quá trình nghiên cứu đề tài: “Dạy học khám phá chủ đề ứng dụng của đạo hàm ở trường THPT”(Ban nâng cao) đã thu được những kết quả sau:

+ Nghiên cứu cơ sở lí luận của một số PPDH tích cực nói chung và hệ thống được cơ sở lí luận về DHKP. Minh họa cho lí luận bởi một số ví dụ trong dạy học ứng dụng của đạo hàm lớp Giải tích 12 nâng cao.

+ Khai thác và vận dung được DHKP trong một số tình huống dạy khái niệm, định lí, quy tắc, giải tốn trong nội dung ứng dụng của đạo hàm và thiết kế được 2 giáo án có sử dụng DHKP.

+ Tiến hành thực nghiệm với các giáo án thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm đã kiểm chứng được hiệu quả và tính khả thi của đề tài.

Ý nghĩa của luận văn

+ Qua thực hiện luận văn với đề tài: “Dạy học khám phá chủ đề ứng dụng của đạo hàm ở trường THPT” (Ban nâng cao), bản thân tác giả đã nghiên cứu và hệ thống được cơ sở lí luận về các PPDH tích cực nói chung và DHKP nói riêng. Bên cạnh đó, đã bước đầu vận dụng những lí luận đó vào thực tiễn giảng dạy tại trường THPT.

+ Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ cách vận dụng DHKP vào trong thực tiễn dạy học đặc biệt là trong các tình huống điển hình của dạy học mơn Tốn như dạy học khái niệm, định lí, quy tắc và giải bài tập.

+ Qua TNSP việc vận dụng DHKP trong dạy học nội dung ứng dụng của đạo hàm , tác giả thấy:

- Việc áp dụng DHKP có tác động tích cực tới việc học tập của HS và hoạt động giảng dạy của GV như: Tạo điều kiện cho HS tích cực tham gia vào bài học; góp phần phát triển tư duy cho HS; dưới sự hướng dẫn của GV, HS có thể tự

khám phá tri thức, tự phát hiện và giải quyết vấn đề. Điều đó sẽ tạo cho HS hứng thú với bộ mơn Tốn hơn.

- Việc vận dụng PPDH khám phá vào thực tiễn dạy học tốn nói chung và dạy học chủ đề “Ứng dụng của đạo hàm” nói riêng là có tính khả thi.

- Những vấn đề nghiên cứu của luận văn đã thu được kết quả tốt, điều đó cho thấy mục đích nghiên cứu của luận văn được thực hiện.

- Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV Tốn ở các trường phổ thơng và cho những ai quan tâm về DHKP.

Khuyến nghị

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến như sau:

- Trên cơ sở những vấn đề lí luận được đề xuất trong luận văn, đề tài cần được nghiên cứu rộng rãi hơn.

- Q trình dạy học Tốn ở trường phổ thơng cần được tổ chức theo hướng tích cực hóa các hoạt động của HS để có thể phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

- Ban giám hiệu các THPT cần quan tâm chỉ đạo, phát động phong trào đổi mới PPDH của GV và HS và cần tạo điều kiện về vật chất, tinh thần thuận lợi cho việc áp dụng các PPDH tích cực nói chung và PPDH khám phá nói riêng.

Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn chưa được đầy đủ, sâu sắc và khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong muốn đề tài này sẽ được nghiên cứu sâu hơn và áp dụng rộng hơn để có thể kiểm chứng tính khả thi của đề tài một cách khách quan và nâng cao giá trị thực tiến của đề tài.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Châu (2005) , Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình. NXB Giáo dục.

2. Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB

Giáo dục.

3. Hồng Thị Mỹ Hạnh (2012), Dạy học khám phá có hướng dẫn đối với chủ đề phương trình, bất phương trình mũ và logarit trong chương trình tốn lớp 12 ban nâng cao. Luận văn thạc sĩ Sư phạm Toán. ĐHGD ĐHQGHN.

4. Nguyễn Văn Hiến (2009), “Rèn luyện năng lực khám phá Tốn học”, Tạp chí Giáo dục số 225 kì 1 tháng 11.

5. Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn”. Thơng tin khoa học giáo dục, số 102.

6. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”. Tạp chí Giáo dục, số 32 .

7. Nguyễn Thị Vân Hương - Nguyễn Thị Hồng Quý (2009), “ Quy trình vận

dụng DHKP để giáo dục mơi trường trong môi trường tự nhiên và xã hội”. Tạp chí Giáo dục số 220 kì 2 tháng 8.

8. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học mơn Tốn. NXB ĐHSP

9. Nguyễn Thành Kỉnh (2009), “Đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa người

họ”c. Tạp chí Giáo dục số 223 kì 1 tháng 10 .

10. Nguyễn Kỳ (1194), Học Tốn theo phương pháp học tích cực. NCGD.

11. Luật giáo dục và nghị định hướng dẫn (2008). NXB ĐH K TQD.

12. Nguyễn Phú Lộc, Bùi Phương Uyên (2009), “Dạy học định lí với một vấn

đề tìm kiếm”. Tạp chí Giáo dục số 208.

13. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể mơn Tốn. NXB Đại học Sư phạm.

14. Bùi văn NGhị (2009) , Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.

15. Trần Phương (2008), Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học mơn Tốn.

NXB Hà Nội.

16. Polya Geogre (1997), Giải một bài toán như thế nào. NXB Giáo dục.

17. Đặng Khắc Quy (2009), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẩn trong chứng minh bất đẳng thức ở trường Trung học phổ thông. Luận

văn Thạc sĩ Sư phạm Toán, ĐHSP Thái Nguyên.

18. Dương Thị Quỳnh, Ngô Thị Tâm (2010), “Một số biện pháp bồi dưỡng

hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học giải bài tập tốn”. Tạp chí Giáo dục số 229 kì 1 tháng 1.

19. Nguyễn Thúy Quỳnh (2012), Vận dụng lý thuyết dạy học khám phá trong dạy học môn sinh học lớp 8 Trung học cơ sở. Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Sinh,

ĐHGD - ĐHQGHN.

20. Quách Thị Phương Thúy (2013), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học nội dung đạo hàm chương trình tốn trung học phổ thơng. Luận

văn Thạc sĩ Sư phạm Toán, ĐHGD – ĐHQGHN.

21. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi làm quen dần với nghiên cứu toán học, NXB Giáo dục.

22. Bùi Quang Trường (2009), Những dạng tốn điển hình trong các đề thi tuyển sinh Đại học.

23. Sách giáo khoa và sách giáo viên Giải tích 12 nâng cao (2009). NXBGD 24. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001). NXB Chính trị Quốc gia.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG 1 GIẢI TÍCH 12 NÂNG CAO

STT

Tên bài

Số tiết

1 Tính đơn điệu của hàm số Luyện tập 2 1 2 Cực trị của hàm số 2 3 Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số Luyện tập 2 1 4 5

Đồ thị của hàm số và phép tịnh tiến hệ tọa độ Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Luyện tập

1 2 1

6

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đa thức

Luyện tập

2 1

7

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số phân thức hữu tỉ

Luyện tập

2 1

8 Một số bài toán thường gặp về đồ thị hàm số Luyện tập

2 1

9 Ôn tập 2

PHỤ LỤC 2. PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM LỚP 12 NÂNG CAO

PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ 1

Bảng 1.1. Kết quả điều tra một phần thực trạng trong việc học chủ đề “Ứng dụng của đạo hàm” lớp 12 nâng cao

STT NỘI DUNG

Đồng ý

Số lượng Tỷ lệ (%)

1

Đối với lý thuyết của chủ đề ứng dụng của đạo hàm em cảm thấy như thế nào?

180

- Khó hiểu 30 16.7

- Dễ hiểu, 50 27.8

- Bình thường, nhưng nắm khơng sâu 100 55.6

2

Khi học chủ đề ứng dụng của đạo hàm em gặp

phải khó khăn gì ? 180

- Khơng hiểu lý thuyết 30 16.7

- Khó áp dụng được lý thuyết vào bài tập ở

mức độ khá trở lên 160 88.9

- Phải tổng hợp nhiều kiến thức để làm bài

tập 170 94.4

3

Trong giờ học khi giáo viên đưa ra câu hỏi, bài tập em thường:

- Suy nghĩ, tìm cách trả lời câu hỏi 58 32.2

- Mở sách giáo khoa, sách giải bài tập để tìm

- Chờ giáo viên trả lời 27 15

- Không quan tâm 24 13.3

4

Khi giải các bài tập của chủ đề ứng dụng của

đạo hàm em thường: 180

- Vận dụng ngay lý thuyết của bài để làm 180 100

- Dùng kiến thức cũ để làm nếu có thể 10 5.6

- Suy nghĩ theo nhiều hướng khác nhau 6 3.3

5

Sau khi học xong chủ đề ứng dụng của đạo

hàm lớp 12 về nhà em thường: 180

- Tìm đọc thêm các tài liệu có liên quan đến

nội dung để nắm vững kiến thức hơn 70 38.9

- Chỉ làm hết các bài tập trong SGK 45 25

- Làm hết các bài trong SGK và SBT 54 30

- Không làm bài tập 11 61.1

6

Em cho rằng chủ đề ứng dụng của đạo hàm là một chủ đề

- Bài tập dạng này đa số là dễ 8 4.4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học khám phá chủ đề ứng dụng của đạo hàm ở trường trung học phổ thông 001 (Trang 93 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)