Lớp Số HS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB
ĐC 33 0 0 2 3 6 5 7 5 3 2 6,485
TN 65 0 0 5 9 11 14 10 9 7 0 6.077 Qua bảng điểm KT trung bình của lớp TN và lớp ĐC trước khi tiến hành thực nghiệm, ta nhận thấy: Điểm TB của lớp ĐC đang cao hơn lớp TN.
- Lựa chọn cặp lớp đối chứng và lớp thực nghiệm của cùng 1 trường THPT có các đặc điểm tương đồng sau:
+ Số lượng HS, độ tuổi
+ Chất lượng HS và trình độ học tập mơn Hóa
+ Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng do cùng 1 GV giảng dạy và cần có kinh nghiệm giảng dạy.
+ Thực nghiệm cùng 1 bài dạy theo cùng 2 phương pháp khác nhau (DHTH và DH truyền thống) và đánh giá HS thông qua cùng 1 bài KT.
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
- Thiết kế phiếu hỏi, phiếu điều tra và phiếu quan sát dành cho GV và HS. - Thực hiện bài dạy tích hợp ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng và KTĐG theo đúng kế hoạch đã đề ra.
- Thu thập và xử lí số liệu sau khi tiến hành thực nghiệm thơng qua:
+ Phiếu trả lời, kết quả phiếu điều tra, bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá sự phát triển NL GQVĐ của HS sau khi được học theo các chủ đề DHTH.
+ Chấm bài KT của HS trên thang điểm 10.
+ Phân loại HS: Giỏi (9-10), Khá (7-8), Trung bình (5-6), Yếu-kém (0-4).
3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm
Tôi đã tiến hành thực nghiệm đánh giá tại trường THPT Phan Bội Châu với 3 lớp: 1 lớp ĐC và 2 lớp TN, số lượng GV tham gia là 2, số bài dạy TN là 2.
Quy trình mỗi bài TN được tiến hành như sau:
- GV giảng dạy 2 chủ đề bài “Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon” với PPDH DH theo góc và DHDA cho 2 lớp TN: 11A2 và lớp 11A3 – Trường THPT Phan Bội Châu.
- GV giảng dạy bài “Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon” theo đúng chương trình của Bộ GD&ĐT cho lớp ĐC: 11A1- Trường THPT Phan Bội Châu.
- Thống nhất với GV trong tổ về khối lượng kiến thức lên lớp và bài kiểm tra của lớp ĐC và lớp TN.
- Soạn và in sẵn phiếu điều tra, bài kiểm tra ngắn (1 bài KT 15 phút cuối bài “Dẫn xuất halogen” và 1 bài KT 45 phút cuối dự án “Nỗi đau từ chất độc màu da cam Dioxin”), giáo án lên lớp.
- Bổ sung, chỉnh sửa sao cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm vận dụng linh hoạt trong giờ học cụ thể của từng lớp.
Do trình độ HS của ngay 2 lớp TN cũng hơi khác nhau, nên trong quá trình giảng dạy, GV cũng đã phải có sự điều chỉnh về cách truyền đạt để HS nào cũng có thể tiếp thu được và giải quyết được các tình huống sẽ xảy ra trong tiết học.
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.4.1.Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm
- Chấm bài KT theo thang điểm 10.
- Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ thấp đến cao, cụ thể là từ 0-10 điểm: + HS giỏi: 9-10 điểm
+ HS khá: 7-8 điểm
+ HS trung bình: 5-6 điểm + HS yếu – kém: dưới 5 điểm
- So sánh kết quả 2 lớp TN và lớp ĐC. Các bước tiến hành xử lí như sau: 1. Lập các bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất tích lũy
2. Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất tích lũy. 3. Tính các tham số thống kê đặc trưng:
a. Trung bình cộng: Là đại lượng đặc trưng cho sự tập trung của các tham số
trong bảng số liệu. 𝑥 =𝑛1𝑥1+ 𝑛2𝑥2+⋯+ 𝑛𝑘𝑥𝑘 𝑛1+ 𝑛2+⋯+ 𝑛𝑘 = 𝑛𝑖𝑥𝑖 𝑘 𝑖=1 𝑛 Trong đó: xi là điểm bài KT (10 ≥ xi≥ 0)
ni: Tần số của giá trị xi n: Số HS của lớp TN
b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S
Là các đại lượng đặc trưng cho mức độ phân tán của số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng.
S2 = 𝑛𝑖(𝑥𝑖− 𝑥 )2
𝑘 𝑖=1
𝑛−1 và S = 𝑆2 (Giá trị S tỉ lệ thuận với mức độ phân tán số liệu).
c. Sai số tiêu chuẩn m
M = 𝑠
𝑛 (Giá trị 𝑥 sẽ dao động trong khoảng 𝑥 ± m)
d. Hệ số biến thiên V: Là đại lượng dùng để so sánh 2 tập hợp có 𝑥 khác nhau.
V = 𝑠
𝑥 . 100%
Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn S. Độ lệch chuẩn S tỉ lệ thuận với chất lượng của lớp đó.
Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Độ biến thiên V tỉ lệ nghịch với chất lượng đồng đều của lớp đó.
- Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao độngnhỏ.
- Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao độnglớn.
Độ dao động tỉ lệ nghịch với mức độ tin cậy của kết quả điều tra.
e. Để khẳng định sự khác nhau giữa 2 giá trị 𝑥 và 𝑇𝑁 𝑥 là có ý nghĩa với xác Đ𝐶
suất sai của ước lượng hay mức ý nghĩa là α. Trong luận văn này, tôi dùng thêm phép thử Student:
td=𝑥 − 𝑥𝑇𝑁 Đ𝐶
𝑆𝑇𝑁2 𝑛 𝑇𝑁+ 𝑆Đ𝐶2
𝑛 Đ𝐶
(Trong đó: nTN và nĐC lần lượt là số HS của lớp TN và lớp ĐC).
Giá trị tới hạn của tđ là tα. Chọn xác suất α (từ 0,01 đến 0,05). Tra cứu bảng phân phối Student để tìm giá trị tα,k với bậc tự do k = nTN + nĐC -2.
- Nếu |tđ| ≥ tα,kthì sự khác nhau giữa 𝑥 và 𝑥𝑇𝑁 là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α. Đ𝐶
- Nếu |tđ|< tα,kthì sự khác nhau giữa 𝑥 và 𝑥𝑇𝑁 là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa Đ𝐶
α.
f. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Đại lượng Cơng thức tính Ý nghĩa
TB (giá trị TB) =Average(number1, number2,…) Cho biết giá trị điểm SD (độ lệch chuẩn) =stdev(number1, number2,…) Mức độ đồng đều
điểm của HS SMD: Mức độ ảnh hưởng SMD=[GTTB(nhóm TN) – GTTB(nhóm ĐC)]/độ lệch chuẩn nhóm ĐC Cho biết độ ảnh hưởng của tác động