Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tích hợp phần dẫn xuất halogen – hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 106 - 132)

3.4 .Kết quả thực nghiệm sưphạm

3.4.1 .Xử lí kết quả thực nghiệm sưphạm

3.4.2. Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.2.1. Phân tích kết quả về mặt định tính

- Kết quả đánh giá của GV cho thấy ý nghĩa và hiệu quả DHTH mang lại cho sự phát triển NL GQVĐ của HS lớp TN đã có sự khác biệt tương đối nhiều với HS ở lớp ĐC, HS được tiếp cận sâu hơn với kiến thức bằng các trải nghiệm thực tế, điều đó một phần giúp các em tăng hứng thú với môn học.

- Sau các giờ học DHTH, HS ở lớp TN có phần tự tin hơn lớp ĐC trong việc làm chủ kiến thức, trong khi các HS lớp ĐC chỉ hiểu được về mặt lý thuyết thì HS các lớp TN, vì được tiếp cận với cả thực tiễn cuộc sống và được tự tay thực hành nên phần lớn các em hiểu bài rất kỹ, vận dụng lý thuyết nhanh hơn HS lớp ĐC.

- Kết thúc chủ đề “Dẫn xuất halogen và vấn đề môi trường”, HS lớp TN hứng thú và thích giờ học hơn.

3.4.2.2. Phân tích định lượng kết quả TN sư phạm

Từ bảng 3.9 và các kết quả thực nghiệm sư phạm, đồng thời thơng qua việc xử lí số liệu, tơi rút ra một số kết luận như sau:

Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn kết quả KT 15 phút số 1 trường THPT

Phan Bội Châu

Hình 3.3. Đường lũy tích biểu diễn kết quả bài KT 45 phút số 2 trường THPT

Phan Bội Châu

- Ở hình 3.1, đồ thị đường lũy tích của lớp TN hầu như nằm phía trên đường lũy tích của lớp ĐC; cịn ở hình 3.3, chỉ một nửa đầu đường lũy tích của lớp TN nằm về phía bên phải và nằm dưới lũy tích của lớp ĐC. Điều này cho thấy, sau tác động chất lượng của lớp TN vẫn thấp hơn so với lớp ĐC.

- Thơng qua đồ thị đường lũy tích, nhận thấy kết quả bài KT số 2 có tác động một chút đến hiệu quả học tập của lớp TN, tuy nhiên không nhiều.

Tỷ lệ học sinh yếu – kém, trung bình, khá và giỏi

Hình 3.2. Đồ thị cột biểu diễn kết quả KT 15 phút số 1

trường THPT Phan Bội Châu

Hình 3.4. Đồ thị cột biểu diễn kết quả bài KT 45 phút số 2

trường THPT Phan Bội Châu

- Qua kết quả thực nghiệm sư phạm được trình bày ở bảng 3.5 và bảng 3.8, 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi ĐC TN 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi ĐC TN 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Yếu - kém Trung bình Khá Giỏi

ĐC TN 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Yếu - kém Trung bình Khá Giỏi

chất lượng học tập và kết quả bài KT của lớp ĐC và lớp TN sau tác động khơng có sự khác biệt quá lớn.

- Đặc biệt, có thể nhận thấy sự thay đổi khá rõ sau bài KT số 1 và bài KT số 2. Sau bài KT số 1, tỉ lệ % HS khá giỏi của lớp ĐC vẫn còn lớn hơn khá nhiều so với %HS khá giỏi của 2 lớp TN, và dĩ nhiên tỉ lệ % HS yếu – kém và trung bình của lớp ĐC sẽ ít hơn lớp TN (nhất là % HS yếu kém: 12,12% so với 20%).

- Tuy nhiên, sau bài KT số 2, % HS khá (từ 7-8 điểm) của lớp TN thậm chí cịn cao hơn lớp ĐC (cụ thể là 36,36% so với 43,08%), tỉ lệ % HS trung bình và yếu – kém của 2 lớp TN cũng đã giảm hơn nhiều so với kết quả bài KT số 1 (% HS trung bình giảm từ 35,39% xuống 38,47%, % HS yếu – kém giảm từ 20% xuống 12,31%).

- Đồng thời, ta cũng nhận thấy, kết quả học tập của lớp ĐC khá ổn định, mặc dù không được áp dụng DHTH cho bài “Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon”.

Giá trị các tham số đặc trưng

Lớp 11A1 11A2, 11A3

Đối tượng ĐC TN

𝑋 Bài KT số 1 6.45 6.12

Bài KT số 2 6.55 6.45

Hệ số biến thiên V (%) Bài KT số 1 28.25 28.19

Bài KT số 2 29.36 24.07

S (hay SD: độ lệch chuẩn) Bài KT số 1 1.82 1.73

Bài KT số 2 1.92 1.55

- Điểm TB cộng: Sau 2 bài KT, rõ ràng nhận thấy điểm TB của lớp ĐC vẫn cao hơn lớp TN. Tuy nhiên, khoảng cách về điểm số của 2 lớp ĐC và TN đã được rút ngắn lại rất nhiều kể từ bài KT số 1 sang bài KT số 2. Điều đó chứng tỏ, sự tác động của DHTH đến lớp TN là có ý nghĩa và có thể nhận thấy sự tiến bộ.

- Dựa vào kết quả độ lệch chuẩn S của lớp TN và ĐC sau 2 bài KT, nhận thấy các giá trị S của lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC (đặc biệt là kết quả sau bài KT số 2), chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị TB của lớp TN nhỏ hơn, tức là chất lượng của lớp TN tốt hơn và có mức độ đồng đều hơn so với lớp ĐC.

- Giá trị hệ số biến thiên V(%) của lớp TN và ĐC sau 2 bài KT cho thấy giá trị V luôn nằm trong khoảng 10-30%, cho thấy kết quả thu được đáng tin cậy. Điều này một lần nữa chứng tỏ việc vận dụng DHTH trong dạy học ở lớp TN đã đạt được hiệu quả nhất định trong việc phát triển năng lực của HS.

Trong chương 3, luận văn đã trình bày đầy đủ những mục đích, nhiệm vụ, nội dung và q trình triển khai TN sư phạm và bước đầu đã đánh giá được tính hiệu quả cũng như tính khả thi của đề tài.

1. Tiến hành thực nghiệm tại 3 lớp thuộc khối 11 của trường THPT Phan Bội Châu với sự tham gia của 2 GV và 98 HS thực nghiệm trong năm học 2016-2017. 2. Thực hành thu thập ý kiến trước TN của 150 học viên cao học và 30 GV trong trường THPT Phan Bội Châu về DHTH.

3. Xử lí kết quả các bài kiểm tra với số lượng là 98 bài theo phương pháp thống kê toán học làm cơ sở để khẳng định tính hiệu quả và khả năng áp dụng DHTH trong dạy học hóa học ở trường THPT nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS.

4. Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của 30 GV trong trường THPT Phan Bội Châu, 2 GV chính trực tiếp giảng dạy 3 lớp (1 lớp ĐC và 2 lớp TN) và điều tra phản hồi về khả năng vận dụng DHTH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS trong quá trình dạy học.

Như vậy, dựa trên những kết quả nghiên cứu TNSP và thông qua việc xử lý số liệu TNSP, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của nhóm TN cao hơn ở nhóm ĐC. Điều này cho thấy việc áp dụng DHTH vào bộ mơn hóa học là cần thiết, nó đã mang lại tác động tích cực đến kết quả học tập của HS tạo hứng thú học tập từ đó phát triển được các năng lực cần thiết cho HS, trong đó có NL GQVĐ.

Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả TNSP đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, đề tài đã hồn thành những cơng việc sau:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: tổng quan vấn đề nghiên cứu, định hướng đổi mới PPDH ở nước ta hiện nay, tổng quan DHTH, một số PPDH tích cực và một số kỹ thuật dạy học.

- Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình cơ bản hóa học lớp 11 THPT, trong đó chú trọng đến phần hợp chất hữu cơ có nhóm chức và xác định phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài là phần dẫn xuất halogen - Hóa học 11THPT.

- Nghiên cứu một số cách tạo môi trường cho HS phát triển NL GQVĐ như: tạo tình huống có vấn đề cho HS dự đốn tính chất, để HS tự đề xuất, xây dựng phương hướng kiểm chứng bằng thực nghiệm, GV xây dựng các dự án có liên quan đến thực tiễn, cung cấp các tư liệu, tài liệu học tập, tổ chức các hoạt động học tập theo nhóm.

- Thiết kế giáo án để thực hiện DHTH theo chủ đề phần dẫn xuất halogen – Hóahọc 11.

- Các kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn bước đầu cho thấy việc áp dụng DHTH vào q trình dạy học hóa học ở trường THPT là khả thi và bước đầu mang lại hiệu quả cao. Về phía GV đã hưởng ứng tích cực và thấy được sự cần thiết phải đỏi mới trong cách dạy và cách học trước yêu cầu đổi mới giáo dục một cách tồn diện. Về phía HS đã phát huy tính tích cực chủ động, tính sáng tạo và hứng thú trong học tập.

2. Khuyến nghị

- GV cần khắc phục khó khăn, trở ngại, mạnh dạn áp dụng DHTH vào q trình dạy học.Tích cực học tập thơng qua thực tế giảng dạy, các khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.

- Giáo dục và rèn luyện cho HS ý thức kỉ luật, tinh thần tự giác học tập, biết tự đánh giá năng lực bản thực.

- Cần có các biện pháp sư phạm để khuyến khích HS tự phát hiện, trao đổi nhóm, phát triển tư duy cá nhân và tăng cường các hoạt động trong lớp học – vì đây

là những yếu tố thuận lợi giúp HS xây dựng nên sự hiểu biết của mình.

- Thiết kếbài học, bài soạn giúp HS dễ ghi bài và kịp theo dõi tiến trình dạy học. Đổi mới PPDH là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động đổi mới giáo dục hiện nay. Trong phạm vi luận văn này, tơi mong rằng những đóng góp của đề tài sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn hóa học và xa hơn nữa là góp một phần nhỏ vào công tác đổi mới giáo dục nước ta hiện nay.

Do những hạn chế về thời gian và năng lực của bản thân nên chắc chắn đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những góp ý thẳng thắn, chân tình của q thầy cơ để tơi hồn thiện thêm luận văn của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008),Chương trình hóa học THPT, Nxb Giáo dục, HN.

[2] Bộ Giáo dục và đào tạo (2014),Tài liệu tập huấn, dạy học và kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh mơn hóa học cấp trung học phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội.

[3] Bộ Giáo dục và đào tạo (2017),Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng

thể - năm 2017, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008),Khung phân phối chương trình THCS, THPT

năm học 2008- 2009, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016),Sách bài tập Hóa học 11 Cơ bản, NXB Giáo

dục Việt Nam.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016),Sách giáo khoa Hóa học 11 Cơ bản, NXB Giáo

dục Việt Nam.

[7] Đặng Thị Thuận An (2017),Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên

sư phạm hóa học thơng qua phần phương pháp dạy học hóa học phổ thông, Luận

án tiến sĩ Giáo dục học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[8] Phạm Hồng Bắc (2013),Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học

phần hóa phi kim chương trình hóa học trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo

dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[9]Hoàng Hịa Bình (2015), “Năng lực và đánh giá theo năng lực”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Tp.HCM (6). tr. 25-30.

[10] PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình, “Vài nét về dạy học tích hợp”, Viện NCSP –

Trường ĐHSP Hà Nội.

[11] Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Trang (1998),Lý luận dạy học hóa học, Tập 2 Đại học Sư phạm Hà Nội.

[12]Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Dự án phát triển Giáo dục trung học phổ thông.

[13] Trần Hồng Cơ (2014), Nghiên cứu, xác định mức độ tồn lưu chất độc màu da

vực sân bay Biên Hòa, Luận văn thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.

[14]Hồ Thị Mỹ Dung (2011),Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương

“Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol”Hóa học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo

dục học – Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM.

[15] Trần Quốc Đắc (2008),Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11, NXB Giáodục. [16] Phạm Thị Kim Giang, Vũ Thị Hoa (2016), “Đánh giá năng lực hợp tác trong

dạy học các chủ đề tích hợp chương Cacbon-Silic (Hóa học 11) trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học. tr.451-454.

[17]Dƣơng Thị Hồng Hạnh (2015),Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học

sinh thông qua dạy học chương Sự điện li – Hóa học 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ

Lý luận và phương pháp dạy học, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

[18] TS. Lê Văn Hảo, Th.S Monica Martinez (2012), “Hậu quả tổn thương tâm lý

ở các cựu chiến binh bị nhiễm chất độc màu da cam”, Tạp chí Tâm lý học, số 5

(158).

[19] Bùi Thị Thanh Hằng (2010), “Tác động của Dioxin đối với gia đình Việt Nam – Nạn nhân của chiến tranh sau chiến tranh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luận học 27, Số 27 (58-67).

[20] Văn Thị Huệ (2014), Hoạt động thực hiện chính sách đối với người nhiễm chất độc màu hóa học Dioxin (Nghiên cứu trường hợp quận Đống Đa, thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.

[21]Nguyễn Xuân Hƣng (2017), Đánh giá sự tích lũy Dioxin/Furan trong một số

loại thực phẩm khu vực sân bay Biên Hòa, Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường,

Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.

[22]Lê Thùy Linh (2015),Phát triển kỹ năng dạy học tích hợp các mơn xã hội cho

giáo viên trung học cơ sở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Đề tài Giáo dục học

[23]Nguyễn Thị Hồng Luyến (2016),Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS

thơng qua dạy học các chủ đề tích hợp chương Nitơ – Hóa học 11 Nâng cao, Luận

văn Thạc sĩ sư phạm Hóa học, Trường ĐH Giáo dục – Đại học Quốc gia HN.

[24] Nguyễn Thanh Nhạn (2013),Lựa chọn, xây dựng và sử dụng bài tập hóa học

nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học, Trường

Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

[25]Trần Thị Cẩm Nhung (2014),Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn

đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác xuất Đại số và giải tích 11 nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Đồng Tháp, Khoa Toán – Tin.

[26]Hoàng Thị Nguyên (2011), Vận dụng phương pháp dạy học dự án (Project based learning) vào dạy học chương “Các định luật bảo toàn“ (Lớp 10 nâng cao),

Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Khoa Vật lí.

[27] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006),Phương pháp dạy học các chương

mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Đại học

Sư phạm Hà Nội.

[28]Nguyễn Hữu Phúc (2012), Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm Dioxin do chiến tranh tại một số điểm tồn lưu ô nhiễm ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Khoa học nông

nghiệp, Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên.

[29]Hoàng Thị Phƣợng (2010),Thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và tác hại của

lạm dụng rượu bia ở một số vùng sinh thái của Việt Nam, Viện Vệ sinh Dịch tễ

Trung ương.

[30]Trần Quốc Sơn (2008),Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học 11 – 12 hóa học hữu

cơ (tập một), NXB Giáodục.

[31] Nguyễn Thị Sửu (2007),Tổ chức quá trình dạy học hóa học phổ thơng, NXB

Đại học Sư phạm HàNội.

[32]PGS.TS. Nguyễn Văn Tƣờng (2006), “Một số giải pháp can thiệp chính để

khắc phục hậu quả lâu dài của chất độc dioxin đối với sức khỏe con người trong chiến tranh ở Việt Nam”, Tạp chí Y tế Cơng cộng, số 6 (6).

[33]TS. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết

vấn đề trong dạy học mơn Hóa học ở trường phổ thơng”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (52). tr. 32-38.

[34]Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ Lý

luận và Phương pháp dạy học mơn Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh.

[35]Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thủy Ngân (2017), “Xây dựng thang đo và

bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua dạy học dự án”,

Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh (4). tr. 102-108.

[36] Phạm Thị Thủy (2012),Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học

phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Lý luận và

phương pháp dạy học, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

[37] Trần Thị Thƣờng (2015),Tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh trung

học phổ thông qua dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon – Hóa học lớp 11, Luận

văn thạc sĩ sư phạm Hóa học, Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học tích hợp phần dẫn xuất halogen – hóa học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 106 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)