Văn húa phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh là một bộ phận của văn húa núi chung và văn húa phỏp luật núi riờng. Vỡ vậy nú cũng cú đầy đủ những đặc điểm của văn húa và văn húa phỏp luật. Tuy nhiờn, văn húa phỏp luật trong kinh doanh vẫn cú những đặc trưng riờng biệt nhằm giỳp phõn biệt với cỏc loại hỡnh văn húa phỏp luật trong cỏc lĩnh vực khỏc như văn húa phỏp luật giao thụng, văn húa phỏp luật xột xử…. Những đặc trưng chủ yếu cú thể kể đến như:
a. Đặc trưng về chủ thể
Chủ thể là những người trực tiếp tham gia vào một quan hệ xó hội hay quan hệ phỏp luật nhất định, thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh thụng qua việc tham gia vào quan hệ đú. Bất kỳ một lĩnh vực văn húa phỏp luật nào cũng cú những chủ thể riờng biệt. Xỏc định chủ thể của một lĩnh vực văn húa phỏp luật núi chung, của lĩnh vực văn húa phỏp luật kinh doanh núi riờng cú nghĩa là xỏc định xem văn húa phỏp luật trong lĩnh vực này hướng tới những đối tượng nào, phạm vi những vấn đề mà văn húa phỏp luật trong lĩnh vực này nghiờn cứu ở những đối tượng đú là gỡ. Đồng thời qua đú xỏc định ranh giới, sự khỏc nhau và những mối liờn hệ, những điểm tương đồng giữa văn húa phỏp luật trong lĩnh vực đú với văn húa phỏp luật trong cỏc lĩnh vực khỏc.
Điều này thực sự là rất cú ý nghĩa, bởi lẽ, chủ thể là cỏc tổ chức, cỏ nhõn là đối tượng của rất nhiều lĩnh vực trong đời sống xó hội; cần phải xỏc định sự khỏc nhau giữa cỏc lĩnh vực đú trong việc cựng hướng tới cựng một chủ thể. Chẳng hạn, chủ thể của lĩnh vực văn húa phỏp luật giao thụng cũng là cỏc tổ chức cỏ nhõn nhưng lại hoàn toàn khỏc với văn húa phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh, bởi đú là những tổ chức, cỏ nhõn tham gia giao thụng và tuõn thủ đỳng cỏc qui định của Luật giao thụng đường bộ, đường sắt, đường hàng hải, đường hàng khụng. Chủ thể của lĩnh vực văn húa phỏp luật xột xử là những người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng, điểm khỏc biệt với chủ thể của văn húa phỏp luật kinh doanh là họ tham gia vào quan hệ tố tụng và tuõn thủ cỏc qui định của phỏp luật tố tụng dõn sự, tố tụng hỡnh sự…
Chủ thể của văn húa phỏp luật trong kinh doanh khụng phải là mọi tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội, mọi tầng lớp, khụng phõn biệt tuổi tỏc, địa vị, nghề nghiệp; văn húa phỏp luật trong kinh doanh chỉ hướng tới việc nghiờn cứu vấn đề trỡnh độ hiểu biết, thỏi độ tỡnh cảm, hành vi xử sự cỏc chủ thể kinh doanh, bao gồm cỏc chủ thể kinh doanh đơn lẻ và cỏc doanh nghiệp kinh tế. Đồng thời văn húa phỏp luật kinh doanh cũng nghiờn cứu hệ thống phỏp luật kinh doanh cũng như năng lực, trỡnh độ, đạo đức của cỏc cỏn bộ nhà nước, cơ
quan nhà nước trong việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật kinh doanh và ỏp dụng cỏc văn bản đú. Từ đú đề ra những biện phỏp chủ yếu để xõy dựng văn húa phỏp luật kinh doanh tiến bộ, phỏt triển.
Trong giai đoạn hiện nay, việc mở rộng cỏc ngành nghề kinh doanh đang được nhà nước ta quan tõm và chỳ trọng. Do đú ngày càng cú nhiều tổ chức, cỏ nhõn tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh và trở thành chủ thể kinh doanh. Điều đú cũng cú nghĩa rằng đối tượng điều chỉnh của văn húa phỏp luật trong kinh doanh sẽ ngày càng mở rộng. Nõng cao trỡnh độ văn húa phỏp luật trong kinh doanh cho mọi chủ thể kinh doanh, nhất là cần tạo ra sự đồng đều trong nhận thức và thực hiện hành vi kinh doanh cú văn húa phỏp luật giữa cỏc chủ thể ở cỏc ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khỏc nhau là phương hướng và mục tiờu của nhà nước ta nhằm xõy dựng một mụi trường kinh doanh trong sạch, lành mạnh, phỏt triển và hội nhập.
b. Đặc trưng về khỏch thể
Khỏch thể của một lĩnh vực núi chung là những lợi ớch vật chất, tinh thần và những lợi ớch xó hội khỏc cú thể thỏa món những nhu cầu của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia trong lĩnh vực đú. Khi tham gia một lĩnh vực nhất định, cỏc tổ chức, cỏ nhõn đều nhằm đạt tới những lợi ớch đú. Khỏch thể là một yếu tố quan trọng nhằm giỳp phõn biệt cỏc lĩnh vực trong đời sống xó hội. Khỏch thể cũng là nhõn tố cho thấy tầm quan trọng của một lĩnh vực nhất định. Khỏch thể càng rộng, càng ảnh hưởng tới nhiều tổ chức, cỏ nhõn thỡ càng được quan tõm và chỳ trọng phỏt triển lĩnh vực đú.
Khỏch thể của lĩnh vực kinh doanh chớnh là những lợi ớch vật chất mà cỏc chủ thể đạt được trong quỏ trỡnh tham gia cỏc hoạt động kinh doanh, hay núi chớnh xỏc đú chớnh là lợi nhuận. Lợi nhuận, hay cũn được gọi là cú mục đớch sinh lời là yếu tố then chốt của cỏc hoạt động kinh doanh. Tất cả những hoạt động khỏc của con người mà khụng mang mục tiờu lợi nhuận, khụng cú mục đớch sinh lời thỡ đều khụng phải là hoạt động kinh doanh. Như, hoạt động
văn húa nghệ thuật, hoạt động tỡnh nguyện, hoạt động tham gia vào cỏc hội, tổ chức xó hội nghề nghiệp khụng cú mục đớch sinh lời.
Bất kỳ một chủ thể kinh doanh nào khi tham gia vào lĩnh vực kinh doanh đều hướng tới mục tiờu lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao càng chứng tỏ năng lực của chủ thể đú. Tuy nhiờn, cỏc chủ thể luụn là một thực thể hoạt động trong một khuụn khổ nhất định. Trong lĩnh vực kinh doanh đú chớnh là hệ thống cỏc qui định của phỏp luật kinh doanh. Tham gia vào hoạt động kinh doanh, cỏc chủ thể buộc phải tuõn thủ nghiờm chỉnh những qui định này. Văn húa phỏp luật kinh doanh bảo vệ cỏc quan hệ xó hội được hỡnh thành từ phỏp luật kinh doanh và đạo đức trong kinh doanh, đú là những quan hệ xuất phỏt từ việc cỏc chủ thể tuõn thủ, chấp hành và thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh khụng nằm trong phạm vi phỏp luật cấm. Đú cú thể là quan hệ trong quỏ trỡnh thành lập doanh nghiệp, nộp thuế, khai bỏo cỏc mặt hàng kinh doanh, cỏc tiờu chuẩn chất lượng, đảm bảo vệ sinh mụi trường đối với cơ sở hay doanh nghiệp của mỡnh...
Vỡ lẽ đú, khỏch thể của văn húa phỏp luật kinh doanh vừa là những lợi ớch vật chất lại vừa là những lợi ớch tinh thần. Cú nghĩa là bờn cạnh việc tạo ra lợi nhuận để phỏt triển nền kinh tế, cỏc chủ thể kinh doanh vẫn phải tuõn thủ đỳng phỏp luật, tạo ra và duy trỡ một trật tự phỏp lý cụng bằng, bỡnh đẳng, trong sạch và lành mạnh.
Thụng qua cỏc hành vi của chủ thể kinh doanh cú thể nhận thấy trỡnh độ văn húa phỏp luật trong kinh doanh của họ đang ở mức nào và những qui định của phỏp luật kinh doanh đó thực sự tiến bộ và phự hợp với thực tiễn hay chưa? Vỡ thế mới cú thể đưa ra những giải phỏp thực sự hữu ớch nhằm nõng cao văn húa phỏp luật trong kinh doanh.
c. Đặc trưng về sự tỏc động của cỏc yếu tố xó hội tới văn húa phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh
Văn húa phỏp luật kinh doanh là những giỏ trị do con người sỏng tạo ra, vỡ thế nú luụn được đặt trong một thể thống nhất cỏc mối quan hệ xó hội
xoay quanh con người. Trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của mỡnh, văn húa phỏp luật kinh doanh chịu sự tỏc động mạnh mẽ của rất nhiều yếu tố, trong đú cú những yếu tố xó hội. Cỏc yếu tố xó hội tỏc động tới vấn đề văn húa phỏp luật kinh doanh theo cả chiều hướng tớch cực và tiờu cực. Tận dụng những ảnh hưởng tớch cực và chống lại những tỏc động tiờu cực nhằm duy trỡ và nõng cao văn húa phỏp luật kinh doanh là nhiệm vụ rất cần được phỏt huy trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.
Yếu tố thứ nhất - nền kinh tế thị trường
Nền kinh tế được coi như một hệ thống cỏc quan hệ kinh tế. Khi cỏc quan hệ kinh tế giữa cỏc chủ thể biểu hiện qua mua, bỏn hàng húa, dịch vụ trờn thị trường (người bỏn cần tiền, người mua cần bỏn và họ phải gặp nhau trờn thị trường) thỡ nền kinh tế đú gọi là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là cỏch tổ chức nền kinh tế - xó hội, trong đú cỏc quan hệ kinh tế của cỏc cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp đều biểu hiện qua quan hệ mua, bỏn hàng húa, dịch vụ trờn thị trường và thỏi độ cư xử của từng thành viờn chủ thể kinh tế là định hướng vào việc tỡm kiếm lợi ớch của chớnh mỡnh theo sự dẫn dắt của giỏ cả thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận luụn được đặt lờn hàng đầu. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải hướng tới mục tiờu lợi nhuận. Nền kinh tế thị trường khụng bao gồm cỏc hoạt động mang tớnh chất cụng cộng như đường sỏ, cỏc cụng trỡnh văn húa, y tế và giỏo dục… bởi những hoạt động này khụng mang yếu tố lợi nhuận. Chớnh yếu tố lợi nhuận là tỏc nhõn tỏc động căn bản và mạnh mẽ nhất của nền kinh tế thị trường tới văn húa phỏp luật kinh doanh. Điều này được lý giải như sau: lợi nhuận ảnh hưởng mạnh mẽ tới ý thức chấp hành phỏp luật của cỏc chủ thể, từ đú dẫn tới cỏc chủ thể quyết định hành vi ứng xử của mỡnh. Vỡ lợi nhuận, nhiều chủ thể kinh doanh bất chấp cỏc qui định của phỏp luật để thực hiện cỏc hành vi bất hợp phỏp như: mua, bỏn hàng cấm, hàng lậu, trốn thuế, hủy hoại mụi trường…
Văn húa phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh giỳp hài hũa và thống nhất mối quan hệ giữa yếu tố lợi nhuận và việc tuõn thủ phỏp luật. Theo đú, cỏc chủ thể kinh doanh trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh vừa phải đảm bảo mục tiờu lợi nhuận những cũng phải phự hợp với cỏc qui định của phỏp luật. Đũi hỏi này nhiều trường hợp buộc cỏc chủ thể kinh doanh phải hy sinh lợi nhuận của bản thõn hoặc doanh nghiệp, hoặc phải chia sẻ lợi nhuận với nhà nước (nghĩa vụ đúng thuế) nhưng lại thể hiện chủ thể đú cú văn húa phỏp luật kinh doanh. Một khi ý thức phỏp luật của cỏc chủ thể kinh doanh là đỳng đắn, khụng bị yếu tố lợi nhuận làm cho "lu mờ" thỡ khi đú mụi trường kinh doanh trong sạch, lành mạnh, phỏt triển ở nước ta mới được xõy dựng và duy trỡ.
Yếu tố giỏ trị doanh nghiệp (uy tớn, thương hiệu)
Thương hiệu là một cỏi tờn, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng, hỡnh vẽ hoặc kiểu thiết kế, hoặc tập hợp cỏc yếu tố trờn nhằm xỏc định và phõn biệt hàng húa hoặc dịch vụ của một người bỏn hoặc một nhúm người bỏn với hàng húa và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh. Núi túm lại, thương hiệu là một yếu tố nhằm phõn biệt (hay xỏc định rừ) về một sản phẩm hàng húa hay dịch vụ của một chủ thể kinh doanh nhất định. Thương hiệu cú một ý nghĩa quan trọng đối với bản thõn chủ thể kinh doanh và người tiờu dựng. Thương hiệu thường gắn liền với chất lượng sản phẩm hàng húa hoặc dịch vụ cung ứng, vỡ thế nú cú thể làm thay đổi suy nghĩ, quan niệm và sự lựa chọn của người tiờu dựng. Niềm tin của khỏch hàng cho một thương hiệu là mục tiờu phấn đấu của mọi chủ thể kinh doanh.
Chớnh vỡ những lý do trờn mà uy tớn và thương hiệu sản phẩm là những giỏ trị về mặt tinh thần luụn luụn được chủ thể kinh doanh đề cao. Truyền thống làm ăn đặt chữ tớn lờn đầu vẫn luụn tồn tại trong tiềm thức và cung cỏch kinh doanh của mỗi chủ thể kinh doanh Việt Nam. Với mục tiờu xõy dựng uy tớn và thương hiệu của mỡnh, cỏc chủ thể kinh doanh phải đảm bảo cỏc yờu cầu như kinh doanh hợp phỏp, trong sạch, lành mạnh, đảm bảo cỏc qui định
của phỏp luật kinh doanh như nộp thuế đầy đủ, bảo vệ mụi trường… Thụng qua việc giữ gỡn uy tớn và thương hiệu này, cỏc chủ thể kinh doanh đó nõng cao văn húa phỏp luật kinh doanh của chớnh mỡnh cũng như gúp phần xõy dựng mụi trường kinh doanh phỏt triển và lành mạnh.
Yếu tố truyền thống
Truyền thống ở đõy được hiểu là yếu tố lịch sử trong cung cỏch kinh doanh của người Việt Nam. Đú là kiểu làm ăn nhỏ lẻ, manh mỳn, bất chấp phỏp luật và chủ yếu làm ăn theo tập quỏn. Điều này được lý giải rừ nột bởi cỏch thức kinh doanh của những chủ thể đơn lẻ tại cỏc vựng, miền nỳi, nơi tồn tại nhiều tập quỏn, phong tục kinh doanh khụng phự hợp với qui định của phỏp luật. Đú cú thể là những hoạt động kinh doanh khụng khai bỏo với cơ quan nhà nước, khụng thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ với nhà nước hoặc thậm chớ thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh bị cấm.
Yếu tố truyền thống này đó ăn sõu vào tớnh cỏch của một bộ phận chủ thể kinh doanh, vỡ vậy việc thay đổi suy nghĩ này phải trải qua một quỏ trỡnh lõu dài với nhiều biện phỏp được thực hiện đồng bộ. Yếu tố này là một nhõn tố ảnh hưởng tiờu cực đến văn húa phỏp luật kinh doanh. Nhiệm vụ đặt ra là phải khắc phục tiến tới xúa bỏ hẳn những tập quỏn, phong tục, cung cỏch làm ăn lạc hậu, khụng phự hợp phỏp luật này nhằm xõy dựng sự đồng đều trong nhận thức và ý thức của cỏc chủ thể kinh doanh.
Yếu tố dư luận xó hội
Dư luận xó hội là tập hợp cỏc luồng ý kiến cỏ nhõn trước cỏc vấn đề, sự kiện, hiện tượng cú tớnh thời sự. Trước mỗi một vấn đề hoặc sự kiện, cỏ nhõn thường đưa ra ý kiến của mỡnh, nhiều cỏ nhõn cựng đồng tỡnh về một quan điểm hoặc cú quỏ nhiều quan điểm khỏc nhau đều tạo thành dư luận xó hội.
Trong những năm gần đõy, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, đó cú rất nhiều những sai phạm trong quản lý kinh tế hoặc hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp gõy ra những vụ ỏn với hậu quả nghiờm trọng. Điển
hỡnh như cỏc vụ tham nhũng tại PMU18, vụ sai phạm trong huy động vốn tại Cụng ty 1-5, vụ thiếu trỏch nhiệm trong quản lý kinh tế tại Vinashin…Tất cả những sự kiện này đó thu hỳt sự chỳ ý của dư luận do tầm quan trọng và mức ảnh hưởng lớn của nú đối với nền kinh tế. Dư luận đó thể hiện nhiều quan điểm khỏc nhau đối với những vấn đề trờn, hầu hết là lờn ỏn và phản đối mạnh mẽ đối với cỏc hành vi kinh doanh bất hợp phỏp, cỏc sai phạm kinh doanh gõy nờn hậu quả nghiờm trọng.
Việc bị dư luận xó hội lờn ỏn sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến uy tớn và thương hiệu của mỗi doanh nghiệp cũng như chủ thể kinh doanh đơn lẻ, cho dự sau đú họ cú cố gắng khắc phục hậu quả thỡ cũng phải mất một thời gian dài những dấu ấn gõy ra mới cú thể phai mờ. Vỡ vậy, cỏc chủ thể kinh doanh ngày nay luụn ý thức cao trong hoạt động của mỡnh, cẩn trọng trong từng bước đi phự hợp với qui định của phỏp luật, nhằm giữ gỡn uy tớn và thương hiệu của chớnh mỡnh. Dư luận xó hội vỡ thế được coi là yếu tố rất quan trọng tỏc động tớch cực giỳp cho vấn đề văn húa phỏp luật kinh doanh được nõng cao.
Yếu tố bản thõn hệ thống phỏp luật kinh doanh
Bản thõn hệ thống phỏp luật kinh doanh ở nước ta hiện nay cũng bộc lộ nhiều hạn chế và tiờu cực. Điều này sẽ được tỏc giả luận văn trỡnh bày rừ hơn ở Chương 2. Nhỡn một cỏch tổng quỏt thỡ những hạn chế nổi cộm hiện nay của hệ thống phỏp luật kinh doanh nước ta là sự chồng chộo trong qui