Chuẩn nghề nghiệp vào đánh giá GV
Nội dung Số ngƣời đánh giá Điểm trung bình Rất cấp thiết (5) Cấp thiết (4) Tƣơng đối cấp thiết (3) Ít cấp thiết (2) Khơng cấp thiết (1) Áp dụng Chuẩn nghề nghiệp vào đánh giá giáo viên trung học tại các trung tâm GDTX cấp thành phố của TP. Hồ Chí Minh
5 42 3 0 0 4,04
TP. Hồ Chí Minh”, phần mục đích việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học đƣợc nêu rất rõ trong phiếu khảo sát. Nắm đƣợc mục đích của việc ban hành Chuẩn, CBQL và GV khi đƣợc mời cho ý kiến đã có sự đồng thuận rất cao, kết quả thống kê của bảng 2.15 thể hiện rất rõ: Rất cấp thiết: 5 ý kiến; Cấp thiết: 42 ý kiến; Tƣơng đối cấp thiết: 3 ý kiến; Khơng có ý kiến ít cấp thiết và khơng cấp thiết. Điểm trung bình 4,04/5,0.
Qua công tác kiểm tra, đánh giá của trung tâm GDTX Lê Quý Đôn, trung tâm GDTX Chu Văn An trong ba năm vừa qua, có thể rút ra một số nhận xét: Việc đánh giá, xếp loại GV của các trung tâm về cơ bản đảm bảo khách quan, công bằng, cơng khai, dân chủ, có xây dựng kế hoạch, có quy trình đánh giá rõ ràng, việc đánh giá kết hợp với thi đua khen thƣởng tạo đƣợc động lực cho GV. Tuy nhiên, do áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá theo các văn bản quy định hiện hành của ngành học GDTX, đánh giá xếp loại theo Quyết định 06/2006/QĐ - BNV, ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Nội vụ về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại GV mầm non và GV phổ thông công lập; Công văn số 3040/ BGD&ĐT-TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 của Bộ GD&ĐT về việc hƣớng dẫn một số điều trong quy chế đánh giá, xếp loại GV mầm non và GV phổ thông công lập; Thông tƣ 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 về việc hƣớng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục, chƣa áp dụng Chuẩn nghề nghiệp GV trung học vào đánh giá nên cịn bộc lộ những tồn tại, hạn chế: Chƣa có tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá năng lực, phẩm chất của GV, đánh giá cịn chung chung, đánh giá chƣa chính xác năng lực và phẩm chất của GV, chƣa làm rõ đƣợc ƣu khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực và hiệu quả công tác, khả năng phát triển của GV.
Vì vậy việc bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dƣỡng và thực hiện chế độ chính sách đối với GV, giám đốc các trung tâm gặp nhiều khó khăn, chƣa phát huy đƣợc hết năng lực của ĐNGV.
2.5.5. Xây dựng mơi trường văn hóa
Bảng 2. 16: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về nội dung xây dựng mơi trường văn hóa xây dựng mơi trường văn hóa
STT Nội dung hoạt đô ̣ng
Số ngƣời đánh giá Điểm
trung bình Thứ bậc Rất tốt (5đ) Tốt (4đ ) Khá (3đ ) TB (2đ ) Yếu (1đ )
1 Xây dựng văn hóa tổ chức
tại trung tâm 6 11 30 3 0 3,40 1
2 Xây dựng trung tâm thành
một tổ chức biết học hỏi 0 14 33 3 0 3,22 4 3 Xây dựng trung tâm thành
một tập thể biết hợp tác 2 9 34 5 0 3,16 5 4 Coi trọng việc học tập suốt
đời của giáo viên 4 12 33 1 0 3,38 2
5
Có các hoạt động công nhận sự cống hiến và sáng tạo của giáo viên
2 9 39 0 0 3,26 3
Điểm bình quân 3,28
Số liệu của bảng 2.16 khảo sát về nội dung xây dựng mơi trƣờng văn hóa cho thấy nợi dung : Xây dựng văn hóa tổ chức tại trung tâm, đƣợc đánh giá xếp hạng cao nhất , đạt mức tốt (điểm trung bình 3,4); nội dung 3: Xây dựng trung tâm thành một tập thể biết hợp tác, đƣợc đánh giá đạt mức khá, xếp ha ̣ng 5/5 (điểm trung bình 3,16/ điểm bình quân 3,28).
Trong thế kỷ này khi nhu cầu học tập suốt đời trở nên phổ biến cho tất cả mọi ngƣời, các trung tâm GDTX có trọng trách rất lớn để đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân, bản thân các trung tâm GDTX phải có những biến đổi phù hợp với sứ mệnh của nó. Vấn đề xây dựng và quản lý mơi trƣờng văn hóa ln là một nội dung quan trọng, nếu không muốn nói rằng nó quyết định sự phát triển hay lụi bại của một đơn vị. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc xây dựng mơi trƣờng văn hóa, giám đốc của các trung tâm GDTX Lê Quý Đôn, Chu Văn An đều cố gắng và quyết tâm xây dựng văn hóa tổ chức tại trung
tâm, xây dựng trung tâm thành một tổ chức biết học hỏi, một tập thể biết hợp tác, trong nhận thức của CBQL luôn coi trọng việc học tập suốt đời, sự cống hiến và sáng tạo của GV thể hiện rất rõ trong các chủ trƣơng, chính sách, chế độ, tạo điều kiện, khuyến khích, động viên và khen thƣởng các GV học tập nâng cao trình độ. ĐNGV đánh giá khá cao quyết tâm của Ban giám đốc trong việc xây dựng mơi trƣờng văn hóa, thể hiện qua điểm đánh giá của các nội dung có điểm trung bình đều lớn hơn 3,0.
2.5.6. Xây dựng, hồn thiện chế độ chính sách đối với giáo viên
Bảng 2. 17: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về nội dung xây dựng, hoàn thiện chế độ chính sách đối với GV
STT Nội dung hoạt đô ̣ng
Số ngƣời đánh giá Điểm trung bình Thứ bậc Rất tốt (5đ) Tốt (4đ ) Khá (3đ ) TB (2đ ) Yếu (1đ )
1 Nâng cao thu nhập cho
giáo viên 22 14 14 0 0 4,16 1
2 Chính sách khen thƣởng
cơng bằng, hợp lý 8 17 22 3 0 3,60 3
3 Có chính sách thu hút và
giữ chân giáo viên giỏi 4 8 20 18 0 2,96 5
4
Quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ khi giáo viên gặp khó khăn
22 15 11 2 0 4,14 2
5
Có chính sách hỗ trợ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ
6 18 24 2 0 3,56 4
Điểm bình quân 3,68
Kết quả khảo sát cho thấy nội dung đƣợc đánh giá cao nhất với điểm trung bình 4,16, đạt mức tốt là nội dung 1: Nâng cao thu nhập cho GV, điều này cho thấy CBQL, GV đã đánh giá rất cao sự chăm lo của giám đốc các
trung tâm GDTX cấp thành phố đến đời sống của ĐNGV thông qua việc bằng nhiều cách để nâng cao thu nhập ngoài lƣơng ngân sách. Hiện nay, do điều kiện thuận lợi về vị trí, cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi, hiện đại với chức năng đa dạng của trung tâm GDTX, cộng với tƣ duy đổi mới, năng động, quyết đoán của giám đốc với phƣơng châm “tìm việc mà làm”, “dân cần học gì trung tâm dạy cái đó” đã tạo ra nhiều việc làm cho GV, tạo ra nhiều nguồn thu giúp GV ổn định cuộc sống, yên tâm công tác.
Xếp hạng ở vị trí thứ 2 với điểm trung bình là 4,14 là nội dung 4: Quan tâm, giúp đỡ và hỗ trợ khi GV gặp khó khăn, tại các trung tâm GDTX Lê Quý Đôn, Chu Văn An việc chia sẽ khi GV gặp khó khăn trong cuộc sống, khó khăn trong cơng việc đƣợc thực hiện rất tốt. Có chế độ hỗ trợ khi bản thân hoặc ngƣời thân của GV ốm đau, tổ chức cƣới hỏi của bản thân hoặc của các con, đƣợc quy định rất cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ, hỗ trợ cho tạm ứng lƣơng, cho mƣợn trả dần khơng có lãi suất để giải quyết các nhu cầu mua sắm thiết bị giảng dạy cá nhân, đóng học phí học nâng cao trình độ… tổ chức cơng đồn cũng làm rất tốt, thiết thực công tác vận động quyên góp giúp đỡ GV khó khăn. Bằng nhiều kênh thông tin Ban giám đốc, công đồn, tổ trƣởng chun mơn nhanh chóng tiếp cận GV có khó khăn trong cơng việc, tƣ vấn, hƣớng dẫn giúp tháo gỡ những vƣớng mắc. Từ sự quan tâm thân tình của Ban giám đốc với GV, của cơng đồn với GV, của GV với GV đã xây dựng đƣợc một tập thể đồn kết, biết chia sẽ.
Nội dung 3: Có chính sách thu hút và giữ chân GV giỏi có điểm trung bình thấp nhất 2,96/ điểm bình quân 3,68, xếp hạng 5/5, mặc dù cũng có nhiều cố gắng, xây dựng nhiều chính sách để thu hút và giữ chân GV giỏi nhƣng số GV giỏi sau một thời gian cơng tác vẫn tìm cách xin chuyển cơng tác về các trƣờng THPT, có thể nói đây là vấn đề khá nhạy cảm, mang yếu tố tâm lý nhiều hơn là vật chất.
2.6. Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp
Qua phân tích thực trạng cơng tác phát triển ĐNGV trung học theo Chuẩn nghề nghiệp của các trung tâm GDTX cấp thành phố trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh có những điểm mạnh, điểm yếu sau:
2.6.1. Điểm mạnh
- ĐNGV của các trung tâm có phẩm chất chính trị vững vàng, tƣ cách đạo đức tốt, có tinh thần đồn kết, hịa đồng; yêu nghề, tơn trọng, gần gũi, gắn bó với học viên.
- ĐNGV phần lớn là GV trẻ, đƣợc đào tạo chính quy, nhanh nhạy, năng động, dễ tiếp thu cái mới, cầu tiến và ham học hỏi, đây là một thuận lợi cho các hoạt động đổi mới giáo dục hiện nay.
- Trình độ chun mơn và năng lực sƣ phạm tƣơng đối đồng đều, 100% GV trình độ đạt chuẩn, nhiệt tình trong giảng dạy, tinh thần khắc phục khó khăn, sáng tạo trong cơng việc.
- Có ĐNGV cốt cán có trình độ chun mơn, năng lực sƣ phạm vững vàng làm nòng cốt.
- Phong trào tự học, tự nâng cao trình độ của GV đã trở thành một hoạt động mang tính tự giác, phát triển mạnh mẽ.
- Mơi trƣờng giáo dục có nhiều thuận lợi, TP. Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn, mặt bằng dân trí cao, hiếu học là truyền thống nổi bật của ngƣời dân thành phố.
2.6.2. Điểm yếu
- CSVC của các trung tâm đã đƣợc đầu tƣ và cải thiện, nhƣng so với yêu cầu thực tế, yêu cầu đổi mới giáo dục thì chƣa đảm bảo, cịn thiếu một số phòng chức năng, cần đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ hơn nữa của các cấp, các ngành.
- Giám đốc các trung tâm còn bị động trong việc xây dựng kế hoạch chiến lƣợc và dự báo về nhu cầu phát triển, nên gặp nhiều khó khăn trong xây
dựng kế hoạch chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, trong cơng tác bố trí, sử dụng ĐNGV.
- Một số GV giỏi, có năng lực, kinh nghiệm giảng dạy luôn muốn chuyển công tác về các trƣờng THPT do uy tín và thƣơng hiệu của đơn vị chƣa đủ sức giữ chân.
- Việc đánh giá, xếp loại GV trung học theo Chuẩn nghề nghiệp chƣa đƣợc các trung tâm GDTX áp dụng, vì chƣa có văn bản hƣớng dẫn thực hiện cho ngành học GDTX của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh.
* Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển ĐNGV các trung tâm GDTX theo Chuẩn nghề nghiệp
- Bộ tiêu chuẩn đánh giá GV trong Chuẩn nghề nghiệp đã có các tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng, phản ánh đầy đủ các mặt hoạt động của GV, thể hiện đƣợc đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sƣ phạm. Do đó q trình đánh giá GV sẽ khoa học, khách quan. Chuẩn trở thành một công cụ đánh giá GV của nhà quản lý, nó đƣợc xem nhƣ là một “ thƣớc đo” năng lực hành nghề của GV.
- Việc áp dụng Chuẩn nghề nghiệp vào quản lý và phát triển ĐNGV trong khi những điều kiện hỗ trợ cho việc phấn đấu của GV theo Chuẩn chƣa đƣợc chuẩn bị đầy đủ nhƣ: điều kiện về CSVC, trang thiết bị dạy học, nội dung chƣơng trình… đã gây khó khăn cho nhà quản lý trong quá trình quản lý và phát triển đội ngũ.
- Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT ban hành kèm theo Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT, tại Khoản 2, Điều 1, Chƣơng 1 có nêu: “Quy định này áp dụng đối với GV trung học giảng dạy tại trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân”, với quy định này sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến tâm lý, sự đồng thuận của GV, CBQL khi muốn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp vào việc quản lý đánh giá và phát triển đội ngũ tại các trung tâm GDTX.
- Quản lý ĐNGV theo Chuẩn là mơ hình quản lý mới nên bản thân nhà quản lý cũng mới “làm quen” vì vậy cịn thiếu kinh nghiệm, kỹ năng, phƣơng pháp trong các khâu triển khai, tổ chức thực hiện, đánh giá để hoàn tất quy trình quản lý GV theo chuẩn.
- Bản thân mỗi GV, từ trƣớc đến nay có thói quen đƣợc cấp trên đánh giá, bây giờ phải tham gia vào quá trình tự đánh giá. Việc tự đánh giá bản thân là một việc làm rất khó đối với GV vì tâm lý e ngại, chƣa tự giác trong việc đánh giá bản thân, chƣa cảm thấy việc đánh giá bản thân là nhu cầu vì vậy sẽ dẫn đến kết quả tự đánh giá sẽ không sát thực tế.
- Trong q trình cơng tác ngƣời GV thƣờng ít có thói quen lƣu lại hồ sơ để làm minh chứng cho các tiêu chí. Do vậy việc lƣu giữ để minh chứng cũng là một yếu tố trở ngại không nhỏ.
- Bộ Chuẩn nghề nghiệp GV hiện nay có các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá nhƣng cịn mang tính định tính, chƣa định lƣợng. Nên GV sẽ lúng túng trong quá trình phấn đấu theo Chuẩn, tự đánh giá đạt hay không đạt Chuẩn.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Qua nghiên cứu thực trạng về công tác phát triển ĐNGV trung học theo Chuẩn nghề nghiệp của các trung tâm GDTX cấp thành phố trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy rằng công tác phát triển ĐNGV của các trung tâm trong những năm qua đã đƣợc xác định là nhiệm vụ quan trọng và đƣợc triển khai thực hiện với nhiều biện pháp, bƣớc đầu đã đem lại những kết quả khả quan, nhƣng với yêu cầu đổi mới mạnh mẻ của giáo dục nƣớc nhà địi hỏi phải nhanh chóng áp dụng Chuẩn nghề nghiệp vào quản lý, đánh giá nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu giúp cho GV vững vàng, tự tin, yên tâm và đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực hiện nay trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh quốc tế.
Công tác lập kế hoạch, sử dụng, bố trí sử dụng vẫn cịn một số điểm hạn chế cần khắc phục; cần tăng cƣờng hơn nữa các chế độ, chính sách, hoạt
động để nâng cao chất lƣợng đời sống vật chất và tinh thần cho ĐNGV.
Cần tích cực xây dựng văn hóa tổ chức của trung tâm, xây dựng trung tâm thành một tổ chức biết học hỏi, biết hợp tác để khẳng định uy tín, xây dựng “thƣơng hiệu” của đơn vị trong phụ huynh, học viên và xã hội, trân trọng sự cống hiến và sáng tạo của ĐNGV, xem việc học tập suốt đời của GV là một yêu cầu tồn tại và phát triển.
Cơ sở lý luận của chƣơng 1, thực tiễn của chƣơng 2 là căn cứ khoa học để tác giả đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGV ở chƣơng 3.
CHƢƠNG 3:
CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRUNG TÂM
GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN CẤP THÀNH PHỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử
Trong lịch sử nhân loại, nghề dạy học là một trong những nghề có lịch sử phát triển lâu đời. Từ thời cổ đại đến nay, nhân loại đã nhiều lần thay đổi mơ hình và cách thức dạy học. Với phƣơng pháp dạy học cũ, ngƣời thầy hồn tồn đóng vai trị chủ thể - truyền thụ kiến thức cho học sinh theo kiểu một chiều, học trò ở vai trò khách thể - thụ động tiếp nhận kiến thức do thầy truyền thụ. Trong bƣớc tiến của nhân loại, ngành giáo dục nƣớc ta đã và đang