Thiết kế giáo án thể nghiệm truyện ngắn “Đời thừa”của Nam Cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp dạy học hai tác phẩm chí phèo và đời thừa của nam cao từ hướng tiếp cận phong cách nghệ thuật của nhà văn (Trang 86 - 104)

6. Cấu trúc luận văn

3.1. Thiết kế giáo án thể nghiệm

3.1.2. Thiết kế giáo án thể nghiệm truyện ngắn “Đời thừa”của Nam Cao

theo hướng tiếp cận phong cách nghệ thuật của nhà văn

A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh :

- Nắm được phong cách nghệ thuật độc đáo của Nam Cao thể hiện qua việc miêu tả tấn bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo.

- Chủ nghĩa nhân đạo cùng quan điểm nghệ thuật mới mẻ tiến bộ của Nam Cao.

B. Phương tiện thực hiện

- SGK Ngữ văn 11, chương trình nâng cao, Trần Đình Sử ( Chủ biên). Hỏi: Hãy chỉ ra giá trị hiện

thực và nhân đạo của tác phẩm?

nghĩa tiêu biểu, vừa sống động, có cá tính độc đáo, gây ấn tượng mạnh mẽ. Đi sâu vào diễn tả, phân tích những diễn biến tâm lí phức tạp của nhân vật.

2. Nội dung

- Phản ánh mâu thuẫn gay gay gắt ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng tám. Đó là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và nhân dân lao động.

- Tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã tước đoạt sự sống của con người, đẩy người nông dân lương thiện vào con đường tha hóa, lưu manh hóa, bị tước đoạt cả nhân hình và nhân tính.

- Cảm thơng, thương xót trước những đau khổ, bất hạnh của con người. Phát hiện và khẳng định nhân phẩm của họ ngay khi đã mất nhân hình và nhân tính.

- Tuyển tập Nam Cao - Hà Minh Đức biên soạn, tập 1,2. NXB văn học

2002.

- Nam Cao về tác gia và tác phẩm - Bích Thu biên soạn và tuyển chọn.

NXB Giáo dục, 1998.

C. Phương pháp dạy học: sử dụng kết hợp nhiều phương pháp. - Đọc diễn cảm

- Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh - Phối hợp giảng và bình

- Tích hợp với kiến thức văn học sử, kiến thức lí luận văn học - So sánh, đối chiếu để mở rộng, khắc sâu kiến thức.

D. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hỏi: Nêu xuất xứ truyện

“Đời thừa”?

Hỏi: Tóm tắt tác phẩm? - HS tóm tắt

- GV nhận xét

GV lựa chọn một số đoạn yêu cầu học sinh đọc.

I. Tiểu dẫn

1. Xuất xứ

Truyện ngắn “Đời thừa” được đăng trên tuần

báo “Tiểu thuyết thứ bảy”, số 490, ra ngày

4.12.1943.

2.Tóm tắt

II. Đọc – hiểu văn bản

1. Đọc diễn cảm

*Yêu cầu:

- Đọc đúng quy tắc ngữ pháp, cách ngắt câu. - Đọc đúng giọng điệu của tác giả: khách quan lạnh lùng khi miêu tả về cuộc sống gia đình Hộ, khi thì nhập thân vào nhân vật để diễn tả những đau đớn, giằng xé trong nội tâm nhân vật.

Hỏi: Em hiểu như thế nào về nhan đề của tác phẩm?

Hỏi: Truyện “Đời thừa”

viết về đề tài gì?

GV nhấn mạnh: Trong mảng sáng tác về đề tài tiểu tư sản của Nam Cao, “Đời thừa” có vị trí đặc biệt, là

sự tổng hợp ngòi bút Nam Cao trong mảng đề tài này. Qua nhân vật Hộ Nam Cao đã kí thác đầy đủ những

nói đến lẽ sống cao thượng của con người và sức mạnh của con người dựa trên nền tảng của lòng nhân ái.

+ Giọng xót xa đau đớn của Hộ khi thấy mình ngày càng đi ngược lại khát khao nghệ thuật. + Giọng hào hứng, phấn khởi khoe với Từ khi đọc được đoạn văn hay.

+ Giọng ân hận, xót xa sau khi tỉnh rượu.

2. Tìm hiểu văn bản

2.1.Nhan đề và đề tài.

a.Ý nghĩa nhan đề

- “Đời thừa” là một cuộc đời vơ ích, vơ nghĩa, một cuộc sống thừa. Con người muốn sống có ích mà cứ trở nên vơ danh, vơ nghĩa, sống một cuộc đời tầm thường, vô vị, nhạt nhẽo. Con người có ước mơ hồi bão, có lí tưởng nhưng lại bị thực tại xã hội vùi dập, chà đạp, rơi vào hố sâu tuyệt vọng khơng có lối thốt.

b. Đề tài

- Đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo: phản ánh bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo có hồi bão, khát vọng lớn lao nhưng lại bị hiện thực cuộc sống với gánh nặng áo cơm ghì sát đất phải lâm vào cảnh “Đời thừa” khơng lối thoát.

- Phản ánh hiện thực cuộc sống của người trí thức nghèo trước cách mạng, qua đó Nam Cao đặt ra vấn đề ý thức cá nhân, về sự tồn tại có ý

tâm sự sâu kín, hồi bão lớn của ơng về sự nghiệp văn chương cũng như quan niệm độc đáo về con người. Hỏi: Nhận xét về cốt truyện của “Đời thừa”?

GV: Trong truyện Nam Cao không chú ý miêu tả những hành động bên ngoài mà chủ yếu tập trung miêu tả những cuộc đấu tranh nội tâm của nhân vật Hộ. Ở đây những sự kiện xuất hiện với tư cách là nguyên nhân, nguồn gốc của những tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật. Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồnh Khung nhận xét: “Nam Cao

ít khi lơi cuốn người đọc bằng một cốt truyện hấp dẫn, ly kì, đầy kịch tính - điều mà nhiều nhà tiểu thuyết coi là quan trọng hàng đầu mà thường hướng họ theo chiều sâu suy nghĩ”. Ngô Tất Tố, Vũ

nghĩa của mỗi cá nhân. Cá nhân khao khát sống có ích, được cống hiến và phát huy mọi khả năng (yêu cầu được khẳng định và phát triển của cá nhân).

2.2. Cốt truyện: đơn giản, những vấn đề xoay

quanh cuộc sống của nhà văn Hộ từ khi có gia đình. Qua đó đặt ra những vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn, những triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống và nghệ thuật. Đây là đặc điểm nổi bật trong phong cách nghệ thuật của Nam Cao.

Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan thường tập trung xây dựng cốt truyện với những sự kiện biến cố căng thẳng, hấp dẫn cịn Nam Cao lại có khuynh hướng đẩy cốt truyện xuống bình diện sau, xây dựng những cốt truyện được hình thành chủ yếu từ những hành động bên trong của nhân vật. Đó là một sự cách tân của Nam Cao, góp phần phát triển nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Hỏi: Trong truyện Nam cao đã xây dựng những kiểu kết cấu nào? Ý nghĩa của những kiểu kết cấu đó?

2.3. Kết cấu

- Kết cấu vịng trịn: Nam Cao đã miêu tả tình trạng bế tắc, khơng lối thốt của Hộ qua hai vòng. Vịng thứ nhất ơng giới thiệu, giải thích mâu thuẫn nội tâm phức tạp và bế tắc lâu nay của Hộ. Cái gánh nặng áo cơm đã buộc Hộ phải viết cẩu thả, viết nhanh, trở thành một kẻ vô ích với nghệ thuật. Uất ức và bế tắc Hộ tìm đến rượu, say rượu đối xử thơ bạo với vợ con, tỉnh dậy lại ăn năn, hối lỗi.

Vòng thứ hai, Nam Cao đặc tả một trường hợp cụ thể: Hộ ra phố lĩnh tiền, định về ngay nhưng lại vào quán, say khướt rồi về nhà lại

thô bạo với vợ con, tỉnh dậy lại ăn năn, hối lỗi. → kết cấu vòng tròn tạo ấn tượng sâu đậm, đầy ám ảnh về sự luẩn quẩn, bế tắc, khơng lối thốt của nhân vật Hộ.

- Kết cấu theo quy luật phát triển tâm lý của nhân vật, hướng ngòi bút vào việc miêu tả thế giới tinh thần bên trong của nhân vật Nam Cao xây dựng kiểu kết cấu theo dòng tâm tư, dòng ý thức của nhân vật. Truyện bắt đầu với cảnh Hộ đang đọc báo ở hiện tại, rồi hồi tưởng về quá khứ để giới thiệu nhân vật, căn nguyên sự việc, sau đó lại trở về hiện tại. Nhờ kết cấu tâm lí hồi tưởng, Nam Cao tái hiện được số phận của nhân vật trong truyện ngắn. Vì thế truyện ngắn Nam Cao thường có dung lượng phản ánh thực tại rộng lớn trong thời gian, không gian. Mạch thời gian, không gian bị tước bỏ, chỉ cịn lại rất ít.

- Với mong muốn khám phá cuộc sống ở bề sâu ý nghĩa tư tưởng của nó, Nam Cao thường tổ chức kết cấu tác phẩm sao cho mỗi tác phẩm là một kiến trúc đa tầng ý nghĩa: nội dung hiện thực cuộc sống được trực tiếp miêu tả và nội dung ý nghĩa tư tưởng chứa đựng bên trong.

→ Kết hợp nhiều kiểu kết cấu là đặc điểm nổi bật của ngòi bút Nam Cao.

Hỏi: Trong tác phẩm, Từ hiện lên là một người như thế nào?

Hỏi: Em nhận xét gì về cách xây dựng nhân vật Từ?

Hỏi: Trong tác phẩm, Nam Cao tập trung làm nổi bật tấn bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ, vậy em hiểu thế nào là bi kịch?

a. Nhân vật Từ

- Ngoại hình: ở phần cuối truyện chỉ vài nét vẽ “da mặt xanh nhợt, môi nhợt nhạt, mi mắt hơi

tim tím, mắt có quầng, má hơi hóp lại…cái bàn tay lủng củng rặt những xương…”, Từ

hiện lên là một người phụ nữ nhiều lo lắng, thiếu thốn về vật chất.

- Số phận nhiều bất hạnh: bị nhân tình bỏ, với đứa con và bà mẹ già khơng nơi nương tựa. - Tính cách: Dịu dàng, chịu thương chịu khó, giàu đức hi sinh, hiểu và cảm thông với nỗi khổ của chồng.

→ Trong truyện Nam Cao không tập trung miêu tả nhân vật Từ nhưng chỉ với vài chi tiết Từ hiện lên là một người phụ nữ nhân hậu, giàu đức hi sinh nhưng cuộc đời nhiều bất hạnh. Nam Cao thể hiện sự cảm thơng thương xót với những đau khổ của người phụ nữ trong xã hội cũ.

b. Nhân vật Hộ

* Bi kịch tinh thần chính là nỗi đau đớn về mặt tinh thần của con người. Con người có ước mơ, hồi bão, lí tưởng nhưng không thể thực hiện được, rơi vào bế tắc, tuyệt vọng và luôn ý thức được sự tuyệt vọng của mình.

b 1. Bi kịch của một nhà văn

 Trước khi có gia đình

Hỏi: Trước khi có gia đình Hộ là một nhà văn như thế nào? Những chi tiết nào thể hiện điều ấy?

GV: Nhân vật trí thức của Nam Cao thường là những người có tài năng, có hồi bão, lí tưởng cao đẹp: Thứ trong “sống mòn”, Điền

trong “Giăng sáng” nhưng lại bị hiện thực cuộc sống với gánh nặng áo cơm ghì sát đất, lâm vào tình trạng chết mịn về tinh thần.

Hỏi: Em hình dung như thế nào về vẻ mặt của Hộ khi khoe với Từ rằng mình đọc được đoạn văn hay?

sinh tất cả vì nghệ thuật: “Đói rét khơng có nghĩa lí gì với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng…Đối với hắn nghệ thuật là tất cả, ngoài nghệ thuật khơng cịn gì đáng quan tâm nữa”.

+ Say mê văn chương, coi đó như một đức tin, một thứ tơn giáo mà mình hằng tơn thờ, sẵn sàng chấp nhận “sống một cách eo hẹp, có thể

cực khổ” để miễn là có thể theo nghề văn

“đọc, suy ngẫm, tìm tịi, suy tưởng”.

- Có ý thức trách nhiệm với nghệ cầm bút. + Sáng tác rất thận trọng

+ Đề cao sự sáng tạo trong văn chương

- Có hồi bão, khát vọng lớn lao về sự nghiệp văn chương:

+ Băn khoăn nghĩ đến một tác phẩm sẽ làm lu mờ hết các tác phẩm cùng ra một thời.

+ Tác phẩm đó đạt giải Nobel.

→ Khát vọng chính đáng của một con người có hồi bão lớn.

+ Để đạt được hoài bão ấy Hộ lo vun trồng cho cái tài năng của Hắn ngày một thêm nảy nở. hắn đọc, suy ngẫm, tìm tịi, nhận xét và suy tưởng không biết chán.

→ Hộ là một nhà văn chân chính, có tài, có lí tưởng và hồi bão cao đẹp. Hộ thức tỉnh mạnh mẽ về ý thức cá nhân, mang một cái tơi cá nhân có nhu cầu tự khẳng định mình bằng tài năng. Hộ khơng chấp nhận cuộc sống vơ vị, tẻ

Hỏi: Vì sao Hộ khơng theo đuổi được hoài bão của mình?

Hỏi: Gánh nặng gia đình đã làm cho nhà văn Hộ thay đổi như thế nào?

Hỏi: Em có nhận xét gì về cách xây dựng bi kịch của Nam Cao?

GV: Nam Cao đã đề cập gần như trực diện vấn đề cá nhân, nói lên yêu cầu được khẳng định và phát triển của cá nhân. Chủ đề này khơng có trong các sáng tác của Ngô Tất Tố, Nguyễn

nhạt mà ln khao khát làm một cái gì để nâng cao sự sống. Vì vậy đối với Hộ văn chương là một sự nghiệp tinh thần để khẳng định bản thân, để làm đầy đời sống tinh thần và phát triển tận độ năng lực bản thân.

 Khi có gia đình

- Là trụ cột gia đình, có trách nhiệm phải ni sống gia đình:

+ Gánh nặng gia đình: Hộ có cả một gia đình phải chăm lo, “ lúc nào cũng điên lên vì tiền,

điên lên vì con khóc, những bận rộn tẹp nhẹp

vơ nghĩa lí ngốn một phần thì giờ của hắn”.

→ gánh nặng áo cơm đã vắt kiệt thời gian và sức lực của Hộ.

- Buộc phải kiếm sống bằng ngòi bút

+ Viết nhanh, viết nhiều, viết một cách dễ dãi + Luôn sống trong sự dằn vặt, day dứt (tự mắng mình, buồn, cảm thấy xấu hổ…)

* Cách xây dựng bi kịch của nhà văn: Để nhấn mạnh bi kịch của nhà văn Hộ, Nam Cao đã đem đến cho nhân vật những mộng ước hết sức to lớn, coi văn chương như một đức tin, một thứ tơn giáo mà mình hằng tơn thờ theo đuổi, bất chấp mọi nỗi đau của cuộc đời nên khi va đập với thực tế phũ phàng thì mộng ước ấy bị tan vỡ và nhân vạt sẽ rơi vào bi kịch vỡ mộng.

Công Hoan nhưng lại là chủ đề tâm huyết trong sáng tác của Nam Cao, là một biểu hiện mới mẻ của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học Việt Nam thế kỉ XX. Nếu như cái tôi trong văn học lãng mạn luôn đối lập với xã hội, thu mình lại trong vịng đời cá nhân khép kín thì ở Nam Cao yêu cầu yêu cầu khẳng định và phát triển cá nhân luôn gắn liền với trách nhiệm xã hội, hướng theo lí tưởng nhân đạo tiến bộ. Hoài bão cá nhân mà Hộ say mê đạt tới để tự khẳng định trước cuộc đời là một sự nghiệp văn chương nhưng là thứ văn chương chân chính, mang tinh thần nhân đạo cao đẹp.

Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới bi kịch này?

cuộc sống của mình, bằng lịng với sự hi sinh vì gia đình thì khơng có bi kịch, khơng có nỗi đau. Đằng này Hộ lại ln day dứt, lương tâm nghề nghiệp luôn dằn vặt anh: “sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là bất lương rồi, sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện”

→ Bi kịch tinh thần hết sức đau đớn: mộng ước lớn lao >< thực tại phũ phàng, đen tối, muốn vươn lên với khát vọng nhưng lại bị áo cơm ghì sát đất.

b 2 .Bi kịch của một con người

- Nguyên nhân: làm việc nghĩa, ra tay cứu giúp Từ, cúi xuống cuộc đời Từ lúc Từ tuyệt vọng nhất: nhân tình bỏ, một mình ni con thơ và

Hỏi: Em có nhận xét gì về sự lựa chọn của Hộ?

một mẹ già mù.

→ Gắn cuộc đời mình với Từ, Hộ đã coi trọng nguyên tắc tình thương, cũng vì tình thương Hộ trở nên bế tắc, tuyệt vọng, sống dằn vặt vì vỡ mộng. Muốn giải thốt Hộ chỉ có thể thốt li vợ con để rảnh rang theo đuổi sự nghiệp. Hộ có cả một triết lí cao siêu để bệnh vực “phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ”

nhưng giọng điệu của triết gia phương tây khơng có sức hấp dẫn với người khao khát sống cho mạnh mẽ bằng giá trị thực của cuộc đời mình.

- Chấp nhận hi sinh lí tưởng của mình để làm theo lẽ sống tình thương, hi sinh hoài bão văn chương cao đẹp để viết những thứ tầm thường, nhạt nhẽo hòng cứu lấy cái gia đình yếu đuối đang trơng cậy vào mình: “hắn có thể hi sinh tình u, thứ tình yêu vị kỉ kia nhưng hắn khơng thể từ bỏ lịng thương...”.

→ Một người chồng, một người cha có trách nhiệm. Hộ đã hi sinh sự nghiệp vì cho rằng đó chỉ là một thứ tình yêu vị kỉ để cho một tình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp dạy học hai tác phẩm chí phèo và đời thừa của nam cao từ hướng tiếp cận phong cách nghệ thuật của nhà văn (Trang 86 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)