Thực trạng quản lí thiết bị giáo dục của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục ở các trường tiểu học huyện an dương, thành phố hải phòng (Trang 57 - 61)

học huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng

Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học cơng lập là ngƣời chịu trách nhiệm quản lí các hoạt động của nhà trƣờng do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền bổ nhiệm.

Cơng tác quản lí TBGD của hiệu trƣởng bao gồm các nội dung cơ bản : Quản lí xây dựng TBGD; Quản lí sử dụng TBGD; Quản lí bảo quản TBGD.

Thực tiễn cho thấy, nhiệm vụ quản lí TBGD đƣợc thực hiện thành công là nhờ vào nhận thức đầy đủ, quyết định đúng đắn, ý đồ chuyên môn rõ rệt, khả năng dựa vào đội ngũ giáo viên của ngƣời Hiệu trƣởng. Chính vì vậy quản lí TBGD trong nhà trƣờng thực sự là cần thiết và để có thể có đƣợc những biện pháp quản lí TBGD hiệu quả thì ngƣời hiệu trƣởng ln phải đánh giá đƣợc thực trạng quản lí TBGD của trƣờng mình.

Từ cơ sở lí luận nghiên cứu ở trên, tác giả đã tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng cơng tác quản lí TBGD của Hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng.

Thực trạng QL TBGD của hiệu trƣởng các trƣờng Tiểu học huyện An Dƣơng đã đƣợc tác giả điều tra và đánh giá về các nội dung: QL nâng cao nhận thức cho CB, GV, HS, PHHS về vai trò TBGD và QL TBGD; xây dựng bộ máy QL TBGD; xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá việc xây dựng, sử dụng và bảo quản TBGD.

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên thư viện-thiết bị, học sinh, phụ huynh học sinh về vai trò của thiết bị và quản lý thiết bị giáo dục trong nhà trường

Mức độ cần thiết của TBGD đối với quá trình dạy học cũng đƣợc CB, GV, HS, PH đánh giá ở mức độ cần thiết và mức độ đánh giá của các đối tƣợng tƣơng đối đều nhau. Điều đó chứng tỏ các đối tƣợng đƣợc điều tra đã nhận thức đƣợc vai trò quan trọng và sự cần thiết của TBGD trong quá trình dạy học của nhà trƣờng, đây là một yếu tố quan trọng để TBGD có thể đƣợc sử dụng hiệu quả.

Mức độ đánh giá vai trò của QL TBGD cũng đạt mức quan trọng. Qua đó ta có thể thấy rằng QL TBGD là một hoạt động thật sự cần thiết trong nhà trƣờng mà mọi ngƣời đều phải quan tâm.

Tuy nhiên trong quá trình điều tra vẫn còn nhiều khách thể khảo sát cho rằng TBGD và QL TBGD không quan trọng và khơng cần thiết, đó là do việc thực hiện các biện pháp để nâng cao nhận thức về vai trò của TBGD, QL TBGD trong các nhà trƣờng chƣa đƣợc thƣờng xuyên và phổ biến cho mọi đối tƣợng mà chỉ chủ yếu tập trung đối với GV nhƣng mức độ nhận thức của GV cũng chƣa đồng đều.

2.3.2. Thực trạng xây dựng và tổ chức hoạt động bộ máy quản lí TBGD

Thực trạng xây dựng và tổ chức hoạt động bộ máy QL TBGD hiện nay tại các trƣờng qua khảo sát cho thấy bộ máy QL TBGD của các nhà trƣờng hiện nay chủ yếu bao gồm HT, PHT, nhân viên thƣ viện-thiết bị, kế toán chịu trách nhiệm toàn bộ các nội dung của QL TBGD từ khâu trang bị đến bảo quản và sử dụng. Sự hoạt động của bộ máy chƣa đƣợc đồng bộ, chƣa có kế

hoạch chi tiết nên đó chính là yếu tố dẫn đến hiệu quả QL TBGD chƣa cao. Công tác kiểm tra QL TBGD hầu nhƣ đƣợc lồng vào kiểm tra, kiểm kê tài sản theo năm tài chính; chủ yếu dựa trên hồ sơ, sổ sách .

2.3.3. Thực trạng về quản lí xây dựng TBGD

Việc đầu tƣ trang bị TBGD chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nƣớc trích trong nguồn chi thƣờng xuyên hoặc đƣợc cung cấp trực tiếp từ nguồn ngoài ngân sách nhà nƣớc do Sở giáo dục cấp, tuy nhiên mức độ kinh phí dành cho TBGD chƣa cao. Hầu nhƣ các nhà trƣờng chƣa phát huy đƣợc vai trò XHHGD cho việc đầu tƣ TBGD mà chỉ tập trung vào đầu tƣ cơ sở trƣờng lớp chƣa tập trung cho TBGD. Trong khi đó khi đƣợc khảo sát thì có đến trên 80% PHHS sẵn sàng ủng hộ hoạt động trang bị TBGD của nhà trƣờng.

Theo ý kiến phỏng vấn của các HT, mức độ kinh phí dành cho đầu tƣ TBGD tại các trƣờng chỉ có thể đáp ứng đƣợc khoảng 70% so với yêu cầu, mức độ này đã đƣợc tăng lên so với các năm học trƣớc đây nhƣng sự đầu tƣ vẫn chủ yếu tập trung vào các loại TBGD truyền thống, sự đầu tƣ cho TBGD hiện đại cịn ít chƣa đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng của GV.

Việc kiểm tra tình hình trang bị TBGD chủ yếu ở mức độ kiểm tra về số lƣợng, chƣa đi sâu kiểm tra về chất lƣợng và tính đồng bộ. Chính vì vậy đây là một ngun nhân dẫn đến sự thiếu đồng bộ của TBGD trong các nhà trƣờng, do đó trong thời gian tới HT các nhà trƣờng cần có biện pháp trang bị đầy đủ và đồng bộ hơn về TBGD hiện đại cũng nhƣ truyền thống đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều của GV mới có thể đảm bảo hiệu quả giảng dạy phù hợp với xu thế phát triển ngày nay của giáo dục.

2.3.4. Thực trạng về quản lí việc sử dụng và bảo quản TBGD

Việc quản lý sử dụng và bảo quản TBGD các nhà trƣờng chƣa tốt. Trong kế hoạch năm học của các trƣờng chƣa thể hiện kế hoạch quản lý TBGD. Một vài trƣờng có đề cập đến kế hoạch chỉ đạo làm TBGD đến tổ chuyên môn nhƣng thực hiện chƣa tốt, chƣa có tổng kết đánh giá và các

TBGD này chƣa có hiệu quả sử dụng cao. Điều đó cho thấy cơng tác chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc sử dụng và bảo quản TBGD chƣa đƣợc sát sao.

2.3.5. Thực trạng quản lí nâng cao năng lực, tạo điều kiện cho CB,GV, NV tham gia quản lí TBGD tham gia quản lí TBGD

Để khảo đánh giá thực trạng nâng cao năng lực và tạo điều kiện cho QL TBGD, tác giả đã tiến hành tìm hiểu việc thực hiện 6 biện pháp nhằm nâng cao năng lực và tạo điều kiện thúc đẩy QL TBGD.

1 Bố trí đầy đủ và thuận tiện các phòng thực hành và phòng kho TBGD

2 Trang bị và tái trang bị TBGD kịp thời, đáp ứng đƣợc nhu cầu của GV

3 Đầu tƣ kinh phí cho hoạt động làm TBGD

4 Xây dựng chế độ khuyến khích cá nhân GV, HS tham gia làm TBGD

5 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn cho nhân viên thiết bị thƣờng xuyên

6

Xây dựng kế hoạch cho tổ nhóm chun mơn bồi dƣỡng kĩ năng sử dụng TBGD

Kết quả cho thấy các biện pháp đƣa ra đƣợc đánh giá là cần thiết, tuy nhiên việc thực hiện các biện pháp trên chƣa tƣơng xứng với mức độ cần thiết. Nguyên nhân của nó nhƣ sau:

- Hiện nay tại các trƣờng các phòng chức năng còn thiếu hoặc đang tận dụng chắp vá cho đủ về số lƣợng phòng nhƣng tiêu chuẩn chƣa đảm bảo.

- Việc trang bị TBGD chƣa xuất phát từ nhu cầu của GV mà chủ yếu từ bộ phận nhân viên thƣ viện-thiết bị.

- Chƣa tập trung đầu tƣ kinh phí và tạo điều kiện cho việc tự làm TBGD của GV.

- Chƣa thật sự quan tâm đến bồi dƣỡng chuyên môn, kĩ năng sử dụng TBGD cho nhân viên thƣ viện-thiết bị và GV.

Vì vậy để có thể thực hiện cơng tác QL TBGD đƣợc hiệu quả, ngƣời HT cần phải có những biện pháp khích lệ, động viên các thành viên cùng tham gia vào công tác này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục ở các trường tiểu học huyện an dương, thành phố hải phòng (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)