Khả năng lĩnh hội của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kỹ năng giải các bài toán dựng hình cho học sinh ở trường trung học cơ sở (Trang 90 - 95)

9. Bố cục của luận văn

3.4. Kết luận thực nghiệm

3.4.2. Khả năng lĩnh hội của học sinh

- Sau khi học về kỹ năng giải bài tốn dựng hình phẳng ở bậc trung học cơ sở, với khả năng tổ chức các hoạt động của giáo viên cho học sinh trong các giờ học, sử dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học thích hợp, giáo viên đã tạo được sức lơi cuốn sự chú ý, tìm tịi của học sinh. Các em hứng thú và tự tin hơn vì hiểu được bản chất của bài tốn dựng hình, có thể làm được những bài tập đòi hỏi phải suy luận, những bài tập tổng hợp và đặc biệt hơn nữa có thể giải được những bài tốn dựng hình bằng các biểu thức đại số.

Kết luận chƣơng 3

Qua việc tổ chức theo dõi diễn biến các giờ học thực nghiệm, kết hợp trao đổi với giáo viên và học sinh, đặc biệt là việc xử lý phiếu bài tập, chúng tơi có những nhận xét sau:

+ Nhìn chung việc vận dụng các kỹ năng vào giải các bài tốn dựng hình cho học sinh bậc trung học cơ sở là có tính khả thi và bước đầu đem lại hiệu quả: có tác dụng tốt trong việc lôi cuốn học sinh vào các hoạt động học tập tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo, giúp các em rèn được tư duy lô-gic và kỹ năng giải toán. Tạo điều kiện để tiếp tục bổ sung, rút kinh nghiệm đi tìm lời giải những bài toán khác của bản thân mỗi học sinh, giúp các em lĩnh hội được kiến thức.

+ Tuy nhiên, chúng tơi thấy cịn một số hạn chế sau:

- Đối tượng thực nghiệm cịn ít, cần phải được mở rộng thêm.

- Việc tiến hành giảng dạy với nội dung này địi hỏi các thầy cơ phải gia cơng bài soạn hơn, học trị phải có một nền tảng kiến thức cơ bản.

- Trong quá trình rèn luyện các kỹ năng hình học cần kết hợp với các kiến thức rèn luyện các kỹ năng khác của phần số học và đại số.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã thu được những kết quả chính sau: 1) Hệ thống hố cơ sở lý luận về các kỹ năng, kỹ năng giải bài tập tốn bên cạnh đó luận văn cũng nêu được các bước giải bài tốn dựng hình cho học sinh bậc trung học cơ sở. Có ví dụ minh hoạ.

2) Luận văn đã đề xuất các biện pháp để rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến giải bài tốn dựng hình đó là: Rèn luyện kỹ năng vẽ thêm đường phụ (hình phụ), khi giải bài tốn dựng hình; Rèn luyện kỹ năng phân tích bài tốn dựng hình; Hướng dẫn học sinh cách biện luận bài tốn dựng hình; Hướng dẫn học sinh tìm dấu hiệu đặc trưng của từn phương pháp, từ đó vận dụng vào việcgiải bài toán cụ thể một cách dễ dàng; Rèn luyện kỹ năng thực hiện đầy đủ các bước của quy trình giải bài tốn dựng hình; Vận dụng linh hoạt các phương pháp dựng hình khác nhau; nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học tốn ở bậc trung học cơ sở. Qua đó kích thích học sinh phát triển tư duy sáng tạo, sự ham mê u thích mơn tốn.

3) Luận văn cũng đã thể hiện việc thực nghiệm sư phạm trên đối tượng học sinh đại trà và cho thấy kết quả tương đối khả quan trên các mẫu phiếu bài tập. Điều đó phản ánh đúng chất lượng của đề tài nghiên cứu.

Như vậy, có thể nói mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã hoàn thành. Tác giả cũng mong muốn nội dung của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho các bạn đồng nghiệp và các em học sinh. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

2. Khuyến nghị

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài: "Rèn luyện kỹ năng giải các bài tốn dựng hình cho học sinh ở trường trung học cơ sở". Tôi cũng mạnh dạn xin đưa ra một số ý kiến sau:

1) Các trường học và ở các bộ mơn cần có những nghiên cứu về việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh.

2) Tăng thêm tiết dạy chuyên đề về chủ đề này trong các trường trung học cơ sở (hiện nay chủ đề này mới chỉ có một vài tiết lồng vào trong chương trình chính khố).

3) Trong q trình dạy học cần phát huy cao độ việc rèn luyện kỹ năng trong giải tốn dựng hình nói riêng và trong dạy học tốn nói chung, từ đó giúp cho học sinh thấy được sự hứng thú khi học tập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Đức Chính (tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận, SGK Tốn 6, tập 1, 2, NXBGD, 2009.

2. Phan Đức Chính (tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên), Phạm Gia Đức, SGK Toán 7, tập1, 2, NXBGD, 2009.

3. Phan Đức Chính (tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên), Phạm Gia Đức, Vũ Hữu Bình, Trương Cơng Thành, SGK Tốn 8, tập1, 2, NXBGD, 2009.

4. Phan Đức Chính (tổng chủ biên), Tơn Thân (chủ biên), Phạm Gia Đức, Nguyễn Huy Đoan, Trương Công Thành, SGK Toán 9, tập1, 2, NXBGD, 2009.

5. Hoàng Chúng, Phương pháp dạy học mơn tốn, NXBGD Hà Nội, 1998. 6. Hoàng Chúng, Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông,

NXB Hà Nội, 1969.

7. Hồng Chúng, Phương pháp dạy học hình học, NXBGD Hà Nội, 2002.

8. Tuấn Điệp, Bùi Anh Tuấn, Nguyễn Tuấn Anh, Ôn kiến thức, luyện kỹ năng giải các dạng tốn quan trọng về hình học, NXBĐHSP Hà Nội, 2009.

9. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn Toán, NXBĐHSP Hà Nội, 2002. 10. Bùi Văn Nghị, Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể

mơn Tốn, NXBĐHSP Hà Nội, 2008.

11. Hứa Thuần Phỏng, Định lý hình học và các phương pháp chứng minh, NXBGD, 1977.

12. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Quá trình dạy – tự học, NXBGD Hà Nội, 1978.

13. Vũ Dương Thụy (chủ biên), Nguyễn Ngọc Đạm, Toán nâng cao và các chuyên đề tốn hình học 7, 8, 9, NXBGD, 2009

14. Nguyễn Phúc Trình, Dựng hình và phương pháp giải các bài tốn dựng hình, NXBTPHCM, 10/1998.

15. Nguyễn Quang Uẩn, Đinh Văn Vang, Nguyễn Hữu Lý, Tâm lý học đại cương, NXBĐHSP Hà Nội, 2005.

16. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (thư ký), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố thơng tin, 1999.

17. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên toán cấp 2, NXBGD Hà Nội, 1969.

18. Bra–đi–xơ. M, Lmin–kốp–ski. V, K–khac–xê–va. A, Những sai lầm trong các lý luận toán học. NXBGD, 1972.

19. Pơlya. G, Giải một bài tốn như thế nào? NXBGD Hà Nội, 1975. 20. Pơlya. G, Sáng tạo tốn học NXBGD Hà Nội, 1976.

21. I .U. Pêtecsen, Phương pháp và lý thuyết giải tốn dựng hình hình học. Phần mở đầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện kỹ năng giải các bài toán dựng hình cho học sinh ở trường trung học cơ sở (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)