1.3.1. Vị trí, vai trị của giáo dục THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
* Vị trí: Theo Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ -
BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ GD&ĐT.
Vị trí trường THCS được xác lập trong điều 2 của điều lệ trường trung học:
“Trường trung học cơ sở là cơ sở giáo dục của bậc trung học, bậc học nối tiếp bậc tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thơng. Trường THCS có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng”
* Vai trị: “GD THCS nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của
GD tiểu học; có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc
đi vào cuộc sống lao động” [6, tr21]. Mục tiêu giáo dục của trường THCS bao gồm
những phẩm chất năng lực chủ yếu cần hình thành cho học sinh THCS để góp phần
vào q trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho giai đoạn cơng nghiệp hố - hiện
đại hoá và hội nhập quốc tế. Giáo dục THCS có vị trí đặc biệt trong q trình hình
thành và phát triển nhân cách của mỗi người học. Xét cho cùng, vị trí và chất lượng cấp học này tập trung ở chính chất lượng giáo dục ở người học.
1.3.2. Nhiệm vụ của giáo dục THCS
1. Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của Chương
2. Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều động
giáo viên, cán bộ, nhân viên. Chỉ đạo công tác dạy và học, thực hiện các quy định về mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, chỉ đạo công tác xây dựng đội ngũ,
xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị trường học, sử dụng có hiệu quả SGK và
đồ dùng dạy học, hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu, thực hiện quy chế thi cử
theo thẩm quyền. Tổ chức và chỉ đạo việc bồi dưỡng đội ngũ. Tổ chức triển khai và thực hiện các văn bản quy phạm về luật giáo dục, chỉ đạo thực hiện điều lệ nhà
trường phổ thông.
3. Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường, quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng.
5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối
hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.
6. Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nước.
7. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội. 8. Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục.
9. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. Ngồi ra trường THCS cịn có nhiệm vụ khác như:
- Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục, việc thực hiện các quy định của ngành, việc thực hiện chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, việc thực hiện quy chế chuyên môn... đối với đội ngũ của trường.
- Xây dựng mối quan hệ giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội. Nhà
trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình và xã hội để thực hiện mục
tiêu nguyên lý giáo dục. Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục
giữa Nhà trường - Gia đình - Xã hội. Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh góp phần thực hiện cơng tác xã hội hoá giáo dục.
- Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đúc rút sáng kiến kinh
khen thưởng cho tập thể và cá nhân có nhiều thành tích trong phong trào thi đua, đề nghị xét tặng danh hiệu vinh dự cho những giáo viên có nhiều cơng lao đối với sự nghiệp giáo dục của địa phương.
1.3.3. Mục tiêu công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của Nhà trường trong năm học,
tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với học sinh có học lực yếu kém và làm cơ sở để điều chỉnh (nếu có) phân cơng chun mơn, kiêm nhiệm trong thời gian tới.
Đặc biệt đối với học sinh: Kích thích, khuuyến khích tinh thần biết phấn đấu
vươn lên trong học tập của học sinh. Đặc biệt giúp học sinh yếu củng cố kiến thức cơ bản, bổ trợ những kiến thức học sinh bị hổng từ các lớp dưới, nhằm giúp cho các em có thể giải được những bài tập thơng thường, sau đó qua thời gian bồi dưỡng các em sẽ tiếp thu thêm được những kiến thức mới các em sẽ có tiến bộ trong học tập từ đó nâng cao tinh thần, thái độ học tập của học sinh. Giúp học sinh có thể xây dựng cho minh ý thức kỷ luật, tự giác trong học tập, tự rèn luyện cho mình ý thức tự giác tích cực học tập. Xem nhiệm vụ học tập là quyền lợi và nghĩa vụ của chính bản thân mình.
Bên cạnh đó, giúp cho Cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ
nghiệm và các bộ phận trong nhà trường luôn quan tâm chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém để đảm bảo kế hoạch nhiệm vụ năm học đề ra.
Tiếp tục củng cố nền nếp dạy và học, nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục. Tăng cường hiệu quả quản lý của nhà trường, đẩy mạnh công tác phối hợp giữa Gia
đình và Nhà trường, cơng tác xã hội hóa giáo dục.
1.3.4. Yêu cầu về nội dung bồi dưỡng học sinh yếu kém
Để đạt mục tiêu về nâng cao chất lượng giáo dục một cách toàn diện bền vững;
nâng cao chất lượng mũi nhọn; chú trọng giáo dục đạo đức, rèn kĩ năng sống cho
học sinh; tăng tỷ lệ huy động học sinh tới trường; giảm tỷ lệ lưu ban và nâng cao
chất lượng dạy và học. Yêu cầu về nội dung bồi dưỡng học sinh yếu kém cần: Bồi dưỡng động cơ học tập cho học sinh: Mọi hoạt động của con người đều có
mục đích, được thúc đẩy bởi động cơ, động cơ hoạt động là lực đẩy giúp chủ thể
vượt khó khăn để đạt được mục đích đã định. Hoạt động học tập của học sinh phải được xây dựng bởi động cơ học tập, mà động cơ học tập lại được hình thành từ nhu
tố quyết định hiệu quả học tập của học sinh.
Phát huy tính chủ động sáng tạo trong học tập: Bồi dưỡng năng lực tự học là tự học hỏi ở chính bản thân mình, tự hỏi để ôn luyện và tự hỏi để biết mình hiểu và khơng hiểu vấn đề gì để tiếp tục học. Trước mỗi giờ học lên lớp, hướng dẫn học
sinh dành nhiều thời gian cho việc ôn luyện bài cũ, kiến thức, học sinh có thể nắm kĩ nội dung, tăng niềm hứng thú khi học.
Bồi dưỡng năng lực nhận biết, tìm tói và phát hiện vấn đề: giúp học sinh phải biết nhận biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, so sánh sự vậ hiện tượng từ nhiều góc độ,
có hệ thống trên cơ sở những lí luận và hiểu biết chưa hồn chỉnh cần giải quyết, bổ xung các bế tắc, nghịch lí cần phải khai thông, khám phá, sáng tỏ.
Bồi dưỡng năng lực tự giải quyết vấn đề: giúp học sinh có khả năng trình bày giả thuyết, xác định cách thức giải quyết và lập kế hoạch giải quyết vấn đề, ....Với những học sinh yếu kém việc thu thập được một khối lượng thông tin phong phú
nhưng không biết hệ thơng và sử lý thế nào để tìm ra con đường đến với giả thuyết. Bồi dưỡng cho học sinh xác định được nhiệm vụ học tập, mục tiêu dạy học được đặt ra chi tiết, cụ thể.
Bồi dưỡng cho học sinh biết vận dụng kiến thức SGK vào bài học.
Đặc biệt bồi dưỡng cho học sinh tự nhận ra và có thể điều chỉnh những sai
sót, hạn chế của bản thân trong q trình học tập đặc biệt lỗ hổng kiến thức.
Bồi dưỡng phương pháp học tập: giúp học sinh có phương pháp tự học phù hợp trong đó phương pháp học tập theo bộ mơn, trình độ, đặc thù từng bài học (kiến thức mới, ơn tập).
1.3.5. Phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh yếu kém Hình thức bồi dưỡng: Hình thức bồi dưỡng:
Bồi dưỡng ngoại khóa: Tổ chức cho học sinh yếu kém thành đội, nhóm để được bồi dưỡng
Bồi dưỡng theo chuyên đề: Phân loại học sinh theo các thành phần, học sinh cần bồi dưỡng “lỗ hổng” kiến thức từ lớp cũ, học sinh cần bồi dưỡng về phương pháp học, học sinh cần bồi dưỡng về kỹ năng,...
Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng: Đây là hình thức bồi dưỡng có vai trị phát huy tinh thần tự học của học sinh. Bằng cách, giáo viên có thể giao bài
tập, khi hướng dẫn các em về nhà tự học, tự làm và tự nghiên cứu sau đó các em
đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, hiệu quả từ đó giáo viên có
thể điều chỉnh cách dạy kịp thời cho phù hợp với trình độ học sinh.
Bồi dưỡng đón đầu: Bằng cách dự đốn được những thiếu sót hay “lỗ hổng” về kiến thức hay phương pháp học của học sinh từ đó giáo viên đưa ra cách thức bồi dưỡng phù hợp.
Tham gia hội thảo, hội thi: Có thể tổ chức các cuộc thi về chủ đề “Cùng nhau vượt khó”, “Đơi bạn cùng tiến” để giúp học sinh yếu kém có định hướng, tìm ra phương pháp học thích hợp.
Bồi dưỡng thường xuyên: Được tiến hành thường xuyên trong mỗi bài, mỗi chương
Hình thức bồi dưỡng học sinh bồi dưỡng lẫn nhau: Giáo viên có thể phân bố học sinh khá giỏi nhận nhiệm vụ cụ thể hỗ trợ, giúp đỡ dạy kèm thêm cho học
sinh yếu kém và ngồi gần để trong quá trình thảo luận nhóm trao đổi và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ
Phương pháp bồi dưỡng:
Phương pháp bồi dưỡng bằng trực quan: có thể thơng qua các dụng cụ, tranh
ảnh, hệ thống câu hỏi gợi mở sinh động, dễ hiểu cho từng đối tượng học sinh
Phương pháp bồi dưỡng kết hợp giữa các nhóm lớp: Bằng cách phân loại học sinh của các khối 6,7,8,9 từ đó lên kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém theo
khối lớp
Phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém theo bộ môn: Thông qua phương pháp chọn lọc học sinh yếu kém theo bộ mơn có thể Văn, Tốn, Anh để có kế
hoạch bồi dưỡng
Phương pháp hỏi, viết: giáo viên có thể sử dụng câu hỏi, hoặc đưa bài tập
cho học sinh và đánh giá kết quả. Bằng cách đó có thể đánh giá trình độ cũng như “lỗ hổng” mà học sinh đang gặp phải.
Phương pháp tạo tình huống: Giáo viên có thể tận dụng các tình huống, tạo ra các tình huống học sinh phải suy nghĩ, đào sâu, ôn luyện để giải đáp, làm bài từ đó
giúp học sinh ôn luyện được kiến thức cũ và phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
Phương pháp nêu gương: giáo viên có thể nêu một số gương người tốt, việc tốt làm mẫu cho học sinh noi theo nhằm tạo ra sự hứng thú xây dựng tính tự giác cho học sinh trong việc tự học.