2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS quận
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu ké mở trường THCS
Để tìm hiểu mức độ lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSYK tại các trường
THCS quận Hồng Mai, chúng tơi khảo sát 165 CBQL, GV các trường THCS quận Hoàng Mai. Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 2.9 như sau:
Bảng 2.11: Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THCS
Mức độ thực hiện TT Lập kế hoạch Không thường xuyên Thi thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Σ Σ Σ Σ Thứ bậc
SL % SL % SL % SL % 1 Khảo sát tình hình SYK để phân loại thành các nhóm khác nhau 45 27.3 36 21.8 50 30.3 34 20.6 403 2.44 2 2
Phân loại theo nội dung bồi dưỡng: bồi dưỡng về phương pháp, bồi dưỡng về kỹ năng, bồi dưỡng về lỗ hổng kiến thức, bồi dưỡng về động cơ học tập...
50 30.3 46 27.9 39 23.6 30 18.2 379 2.30 6
3 Phân loại theo đối
tượng bồi dưỡng 46 27.9 40 24.2 50 30.3 29 17.6 392 2.38 3 4 Xác định mục tiêu của
hoạt động bồi dưỡng
nghiệp HSYK
64 38.8 20 12.1 45 27.3 36 21.8 383 2.32 4 5 Dự kiến các nguồn lực
(nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian) cho hoạt động bồi dưỡng.
36 21.8 44 26.7 49 29.7 36 21.8 415 2.52 1
6 Lựa chọn giáo viên bồi
dưỡng HSYK 58 35.2 42 25.5 20 12.1 45 27.3 382 2.32 5
Tổng 30.2 23.0 25.6 21.2 2.38
Kết quả khảo sát tác giả thấy nội dung được các trường thực hiện có hiệu quả nhất là “Dự kiến các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian) cho hoạt
động bồi dưỡng.” có điểm trung bình X = 2.52. Một trong những nội dung của xây
dựng kế hoạch cần vạch ra được thời gian, tiến độ, nhân lực và điều kiện thực hiện, vì vậy xác định thời gian, kinh phí rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả QL. Đây là nội dung rất quan trọng trong cơng tác QL, trong đó phổ biến về mục tiêu, kế
tượng có kế hoạch thực hiện cho mục tiêu bồi dưỡng. Xếp thứ 2 với điểm trung
bình X = 2.44 là nội dung “Khảo sát tình hình HSYK để phân loại thành các nhóm
khác nhau”. Đây là hoạt động quan trọng của cơng tác QL, trong đó đánh giá thực
trạng tình hình HSYK, từ đó đánh giá ưu, nhược điểm và nguyên nhân của tình
trạng trên. Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 2.38 là nội dung “Phân loại theo đối
tượng bồi dưỡng”. Bên cạnh đó, một số nội dung chưa được chú trọng như: Phân loại theo nội dung bồi dưỡng: bồi dưỡng về phương pháp, bồi dưỡng về kỹ năng, bồi dưỡng về lỗ hổng kiến thức, bồi dưỡng về động cơ học tập...; Lựa chọn giáo
viên bồi dưỡng HSYK.
Kết quả khảo sát cho thấy, việc lập kế hoạch bồi dưỡng HSYK của hiệu
trưởng các trường THCS đã đạt những kết quả nhất định về phổ biến kế hoạch cho
mọi đối tượng, đánh giá thực trạng, phân loại đối tượng bồi dưỡng. Tuy nhiên, các công việc quyết định hiệu quả của một kế hoạch như xác định hệ thống công việc
với quỹ thời gian cụ thể thực hiện bồi dưỡng HSYK cho HS; xác định các nguồn lực cần huy động cho bồi dưỡng; kiểm tra tính hợp lý và khả thi của kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp chỉ thực hiện mức độ trung bình yếu, lựa chọn
giáo viên bồi dưỡng HSYK.. Kết quả lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng HSYK
trường THCS quận Hoàng Mai đánh giá chung ở mức X từ 2.30 đến 2.52, chỉ đạt
mức trung bình yếu.
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THCS
Kế hoạch khả thi, đi vào thực tiễn phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện. Kết quả thực trạng quản lý tổ chức hoạt động bồi dưỡng HSYK của hiệu trưởng được
trình bày qua bảng 2.10 sau:
Bảng 2.12: Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THCS
Mức độ thực hiện Khơng hiệu quả Ít hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả TT Tổ chức thực hiện SL % SL % SL % SL % Σ Σ Σ Σ Thứ bậc 1 Lập danh sách học sinh 49 29.7 51 30.9 27 16.4 38 23.0 384 2.33 10
yếu kém theo từng môn và điểm trung bình các mơn hàng tháng dưới 5.0đ, đề xuất những môn học cần phụ đạo trước 2 Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề cấp tổ chuyên môn, học tập kinh nghiệm giữa các thành viên trong tổ để có giải pháp giúp đỡ học
sinh yếu kém sao cho có hiệu quả.
40 24.2 50 30.3 16 9.7 59 35.8 424 2.57 3
3 Theo dõi tình hình giảng dạy của tổ viên, thống kê số buổi số tiết dạy của từng giáo viên và đánh
giá chất lượng giáo dục học sinh của giáo viên sau mỗi tháng
48 29.1 24 14.5 50 30.3 43 26.1 418 2.53 4
4 Nắm chắc tình hình học yếu kém của học sinh, phản ánh kịp thời đến
giáo viên chủ nhiệm không thuộc quản lí của tổ chun mơn, tổng hợp kết quả báo cáo lên lãnh
đạo và Ban giám hiệu
45 27.3 30 18.2 40 24.2 50 30.3 425 2.58 2
5 Phân công bộ phận theo
với nhiệm vụ: Ghi nhận tình hình học tập của học sinh thơng qua kiểm tra trực tiếp và phản ánh của giáo viên giảng dạy. Thông tin kịp thời những học sinh lơ là, bỏ học, ... 6 Quản lý phương pháp
dạy học đối với giáo
viên tham gia bồi dưỡng
30 18.2 35 21.2 55 33.3 45 27.3 445 2.70 1 7 Lựa chọn giáo viên có
năng lực, kinh nghiệm, chuyên môn cao để bồi
dưỡng HSYK
55 33.3 20 12.1 45 27.3 45 27.3 410 2.48 6
8 Lựa chọn nội dung và chương trình bồi dưỡng phù hợp
48 29.1 46 27.9 21 12.7 50 30.3 403 2.44 7 9 Chuẩn bị trụ sở nơi bồi
dưỡng (phòng học, máy móc và thiết bị dạy học,...).
49 29.7 33 20.0 60 36.4 23 13.9 387 2.35 9
10 Chuẩn bị nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng (hỗ trợ giáo viên bồi dưỡng, tài liệu, sách tham khảo, đồ dùng ...)
và các khoản chi phí khác để phục vụ cho
hoạt động bồi dưỡng.
56 33.9 30 18.2 41 24.8 38 23.0 391 2.37 8
Kết quả khảo sát về mức độ tổ chức các hoạt động bồi dưỡng HSYK tại các
trường THCS quận Hoàng Mai qua 10 nội dung chủ yếu. Kết quả chung điểm trung bình là 2.48 ở mức độ trung bình, khá. Nội dung được CBQL, GV đánh giá thực
hiện đạt kết quả cao nhất là “Quản lý phương pháp dạy học đối với giáo viên tham
gia bồi dưỡng” có X = 2.70. Với X = 2.58 cao thứ 2 “Nắm chắc tình hình học yếu kém của học sinh, phản ánh kịp thời đến giáo viên chủ nhiệm không thuộc quản lí của tổ chun mơn, tổng hợp kết quả báo cáo lên lãnh đạo và Ban giám hiệu”. Nội
dung đứng thứ 3 là “Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề cấp tổ chuyên môn, học
tập kinh nghiệm giữa các thành viên trong tổ để có giải pháp giúp đỡ học sinh yếu
kém sao cho có hiệu quả.” có X = 2.37. Các nội dung về “Lựa chọn giáo viên có năng lực, kinh nghiệm, chuyên môn cao để bồi dưỡng HSYK và Lựa chọn nội dung và chương trình bồi dưỡng phù hợp” và “Chuẩn bị trụ sở nơi bồi dưỡng (phịng
học, máy móc và thiết bị dạy học,...); Chuẩn bị nguồn kinh phí cho hoạt động bồi
dưỡng (hỗ trợ giáo viên bồi dưỡng, tài liệu, sách tham khảo, đồ dùng ...) và các
khoản chi phí khác để phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng.” chưa đạt được hiệu quả.
Kết quả khảo sát cho thấy hiệu trưởng đã tập trung làm tốt việc truyền đạt nội dung cốt lõi theo kế hoạch, huy động nguồn lực thực hiện hoạt động bồi dưỡng; tuy nhiên, việc phát huy các yếu tố quá trình bồi dưỡng HSYK và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động bồi dưỡng vẫn còn nhiều hạn chế.
Đánh giá chung về mức độ tổ chức các hoạt động bồi dưỡng HSYK của hiệu
trưởng các trường THCS quận Hồng Mai đạt được ở mức trung bình khá với X từ 2.33 đến 2.70.