2.3. Kết quả khảo sát
2.3.1. Thực trạng nhận thức về giá trị sống và mức độ thành thạo kỹ
- Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh và cán bộ địa phương về GD giá trị sống và kỹ năng sống
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS ở trường tiểu học Trần Phú, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
2.2.4. Phương pháp khảo sát
- Phiếu hỏi
- Phỏng vấn, trao đổi tọa đàm
- Quan sát hành vi, thái độ, sản phẩm hoạt động của HS
2.3. Kết quả khảo sát
2.3.1. Thực trạng nhận thức về giá trị sống và mức độ thành thạo kỹ năng sống của HS trường tiểu học Trần Phú, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội sống của HS trường tiểu học Trần Phú, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
* Đánh giá về mức độ thành thạo các kỹ năng sống của học sinh, tác giả đã đưa ra bảng đánh giá về 15 kỹ năng sống theo ba mức độ: thành thạo, khá thành thạo và chưa thành thạo. Kết quả thu được ở bảng 2.1.
Bảng 2.1: Đánh giá của CBQL, GV, PHHS về một số KNS của HS TT Kỹ năng sống Mức độ thể hiện KNS của HS Thành thạo Khá thành thạo Chƣa thành thạo SL % SL % SL % 1 Kỹ năng tự nhận thức 41 68,3 19 31,7 2 Kỹ năng kiên định 4 6,7 13 21,7 43 71,6
3 Kỹ năng lập kế hoạch hoạt
động 2 3,3 15 25 43 71,7
4 Kỹ năng giải quyết vấn đề 22 36,7 38 63,3 5 Kỹ năng tư duy tích cực 3 5 20 33,3 37 61,7 6 Kỹ năng kiểm soát tức giận 3 5 19 31,7 38 63,3 7 Kỹ năng đồng cảm, chia sẻ 5 8,3 46 76,6 9 15,1
8 Kỹ năng hợp tác 5 8,3 38 63,3 17 28,4
9 Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ 26 43,3 34 56,7 10 Kỹ năng giao tiếp ứng xử 5 8,3 34 56,7 21 35
11 Kỹ năng thuyết trình 19 31,7 41 68,3
12 Kỹ năng làm việc nhóm 5 8,3 39 65 16 26,7
13 Kỹ năng cạnh tranh lành
mạnh 2 3,3 35 58,3 23 38,4
14 Kỹ năng giải quyết xung đột 23 38,3 37 61,7
15 Kỹ năng bảo vệ bản thân và
cộng đồng 25 41,7 35 58,3
Qua kết quả điều tra, khảo sát trên chúng ta có thể thấy mức độ thành thạo KNS của HS trường tiểu học Trần Phú khá khiêm tốn. Một số các kỹ năng được quan tâm và GD cho HS thì mức độ thành thạo và khá thành thạo đạt cao, đó là các kỹ năng như: kỹ năng làm việc nhóm (73,3%), kỹ năng hợp tác (71,6%), kỹ năng đồng cảm, chia sẻ (84,9), kỹ năng giao tiếp ứng xử (65%), kỹ năng tự nhận thức (68,3%), kỹ năng cạnh tranh lành mạnh (61,6%). Bên cạnh những kỹ năng HS đạt được khá tốt đó, cịn một số kỹ năng đạt mức độ thành thạo và khá thành thạo đạt thấp như: kỹ năng kiên định (28,4%), kỹ năng lập kế hoạch hoạt động (28,3%), kỹ năng giải quyết vấn đề (36,7%), kỹ năng tư duy tích cực (38,3%), kỹ năng kiểm soát tức giận (36,7%), kỹ năng giải quyết xung đột (38,3%), kỹ năng thuyết trình (31,7%), kỹ năng bảo vệ bản thân và cộng đồng (41,7%), kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ (43,3%). Chính vì HS chưa thành thạo, cịn yếu các kỹ năng nêu trên nên các em nhút nhát, kém tự tin trước đông người; chưa biết cách lập kế hoạch, chưa chủ động thực hiện các công việc cô giáo giao; thiếu sự kìm nén cảm xúc nên HS dễ cãi lộn với nhau; việc phịng tránh tai nạn thương tích ở các em cịn chưa tốt, các em chưa có ý thức bảo vệ bản thân nên dễ gặp rủi ro và gây lo lắng cho cha mẹ và thầy cô.
* Đánh giá về sự nhận thức các giá trị sống biểu hiện thông qua hiểu biết, thái độ, hành vi của HS, tác giả đã đưa ra bảng đánh giá về 12 giá trị phổ quát của nhân loại, giáo viên lựa chọn sự đánh giá theo ba mức độ; Tốt, khá, chưa tốt. Kết quả thu được ở bảng 2.2.
Bảng 2.2: Đánh giá của CBQL, GV, PHHS về sự nhận thức các giá trị sống biểu hiện thông qua hiểu biết, thái độ, hành vi của HS
TT Giá trị sống Mức độ nhận thức của HS Tốt Khá tốt Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Giá trị hịa bình 4 6,7 38 63,3 18 30 2 Giá trị tôn trọng 4 6,7 43 71,6 13 21,7 3 Giá trị yêu thương 13 21,7 35 58,3 12 20 4 Giá trị khoan dung 9 15 41 68,3 10 16,7 5 Giá trị trung thực 20 33,3 36 60 4 6,7 6 Giá trị khiêm tốn 7 11,6 30 50 23 38,4 7 Giá trị hợp tác 11 18,3 44 73,4 5 8,3 8 Giá trị hạnh phúc 13 21,7 38 63,3 9 15 9 Giá trị trách nhiệm 14 23,3 40 66,7 6 10 10 Giá trị giản dị 14 23,3 42 70 4 6,7 11 Giá trị tự do 18 30 38 63,3 4 6,7 12 Giá trị đoàn kết 20 33,3 30 50 10 16,7 Với việc khảo sát đánh giá của CBQL, GV, PHHS về sự nhận thức các giá trị sống biểu hiện thông qua hiểu biết, thái độ, hành vi của HS, chúng ta nhận thấy phần lớn các em đều nhận thức được 12 giá trị nền tảng. Tuy nhiên, qua trò chuyện, trao đổi với các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy và với cha mẹ học sinh, tác giả được biết: từ các kiến thức về các giá trị sống được học các em HS có những sự thay đổi rõ rệt, tuy nhiên cũng khơng ít học sinh chưa nhận thức đầy đủ, chưa hiểu rõ và chưa biết áp dụng hiểu biết vào cuộc sống hàng ngày trong cách ứng xử với bạn trong lớp, với người thân trong gia đình... Bài học cịn xa rời thực tế, thái độ và hành vi chưa phù hợp với giá trị sống được học. GV và PHHS chưa thường xuyên giúp đỡ, nhắc nhở các em thực hiện đúng các chuẩn mực đạo đức, thực hiện nội quy học sinh, trau dồi các giá trị sống.