Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TẾ
1.2. Cơ sở thực tế
Mọi sự vận dụng lý luận vào dạy học chỉ cú hiệu quả khi nú phự hợp với thực tế khỏch quan. Thực tế đú, theo chỳng tụi gồm ba vấn đề: chương trỡnh mụn học, đối tượng người học và việc giảng dạy của giỏo viờn. Qua khảo sỏt thực tế, chỳng tụi tạm thời cú những khỏi quỏt như sau
1.2.1. Thực tế chương trỡnh
Chương trỡnh Ngữ Văn mới sau nhiều lần cải cỏch đó cú những thay đổi
nhất định. Một trong những thay đổi quan trọng là chương trỡnh chỳ ý tớnh tớch hợp, trong đú cú một nội dung tớch hợp quan trọng giữa ngữ và văn, giữa lý luận văn học và đọc hiểu văn học, giữa kiến thức và kỹ năng, phương phỏp… Hướng tớch hợp này trước hết giỳp cho cỏi nhỡn về văn bản văn chương phong phỳ hơn khi nú được đặt trong nhiều mối quan hờ mang tớnh liờn ngành. Sau nữa, nú mang đến cho việc khai thỏc tỏc phẩm văn chương tớnh chất mở và động. Cựng với tớnh tớch hợp, chương trỡnh Ngữ Văn THPT cũn cú tớnh chất đồng tõm. Tức là cú nhiều đơn vị kiến thức được trở đi trở lại ở cỏc cấp học nhưng khụng hề lặp lại. Mỗi lần trở lại, tựy theo trỡnh độ và tõm lý lứa tuổi ở từng cấp học mà học sinh được tiếp nhận tri thức cũng như kỹ năng, phương phỏp ở mức độ khỏc nhau. Vớ dụ, thơ Xuõn Quỳnh ở ba bậc học phổ thụng đều học nhưng mỗi cấp lại học những bài cú nội dung tư tưởng phự hợp với học sinh, việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu cỏc bài thơ ở từng đối tượng lại khỏc nhau. Hướng đồng tõm này giỳp cho học sinh khắc sõu những đơn vị kiến thức cơ bản, rốn kỹ năng tư duy hệ thống cũng như cú thể rỳt ra những vấn đề kỹ năng, phương phỏp nếu được hướng dẫn chu đỏo. Những đổi mới về chương trỡnh là những tiền đề quan trọng cho phộp chỳng tụi lấy đú làm cơ sở đề xuất một hướng tiếp cận đối với bài Súng.
1.2.2. Thực tế đối tượng tiếp nhận
Đối tượng học sinh lớp 12, như đó phõn tớch về mặt tõm lý học ở chương cơ sở lý luận, với những rung động thẩm mỹ, nhu cầu thẩm mỹ, khả năng nhận thức thẩm mỹ đặc trưng lứa tuổi, chỳng tụi hi vọng cỏc em cú đủ khả năng lĩnh hội tốt tri thức và kỹ năng qua hướng tiếp cận này.
1.2.3. Khảo sỏt thực tế giảng dạy bài thơ
Là một trong số những tỏc phẩm được đưa vào chương trỡnh Ngữ Văn THPT từ khỏ lõu đồng thời cũng thuộc một trong số khụng nhiều tỏc phẩm qua nhiều lần cải cỏch, thay sỏch giỏo khoa, đổi mới chương trỡnh vẫn được giữ lại để giảng dạy nờn việc khai thỏc bài thơ từ phớa người đứng lớp cũng phong phỳ. Khụng cú điều kiện liệt kờ hết ra đõy những cỏch khai thỏc khỏc nhau, chỳng tụi chỉ xin nờu ra đõy những tổng hợp cơ bản của chỳng tụi qua việc khảo sỏt thực tế giảng dạy bài thơ này, từ đú cú điều kiện hỡnh thành hướng khai thỏc mà chỳng tụi đề xuất.
Hướng thứ nhất là người dạy hầu như chỉ tập trung vào khai thỏc hỡnh tượng súng với ý nghĩa biểu trưng của nú cho tỡnh yờu của người con gỏi trong tỡnh yờu. Hướng này chủ yếu được khai thỏc trong những giờ dạy những năm trước lần thay sỏch, đổi mới chương trỡnh gần đõy nhất, khi việc dạy Văn cũn được gọi là “giảng văn”, “phõn tớch thơ” và sỏch giỏo khoa cũn được gọi là “Văn học”. Đi vào hỡnh tượng thơ thực ra cũng là đi vào một trong những vấn đề cơ bản của tỏc phẩm nghệ thuật thơ ca và thực tế, đó cú những giờ giảng thành cụng khi đưa đến cho người học những rung cảm và nhận thức thẩm mỹ với đối tượng thẩm mỹ, để lại những ấn tượng khú phai trong tõm trớ cỏc em về vẻ đẹp con người, tỡnh yờu cũng như vẻ đẹp thơ ca. Những rung cảm thẩm mỹ, những ấn tượng lõu bền là điều cần thiết tạo ra cho học sinh khi hướng cỏc em đến với văn chương nhưng khi hướng cỏc em đến với giờ văn với tư cỏch là một bộ mụn khoa học về văn học thỡ những yếu tố trờn là chưa đủ, nếu đi theo hướng tiếp cận này. Bởi lẽ, đi theo hỡnh tượng, người dạy chủ yếu tỡm hiểu ý nghĩa tượng trưng của hỡnh tượng mà
hầu như ớt chỳ ý đến hỡnh thức thể hiện. Đặc sắc nghệ thuật thể hiện thường được giỏo viờn tổng kết ngắn gọn ở phần cuối bài học, khi mà thời gian cho tiết học sắp hết, khi mà tõm lý tiếp nhận của cỏc em khụng cũn ở giai đoạn hưng phấn mà đó thuộc vào “điểm rơi”, “điểm dừng” nờn thậm chớ, học sinh nếu khụng phỏt hiện kịp thỡ giỏo viờn phỏt hiện giỳp luụn và nhiệm vụ của cỏc em chỉ cũn là ghi cho đủ thủ tục. Từ đú, cú thể dễ dàng thấy được, cỏch khai thỏc thứ nhất này, bờn mặt được vẫn cũn nhiều tồn tại. Tỏch rời hỡnh tượng với nghệ thuật thể hiện hỡnh tượng là đó phỏ vỡ tớnh thống nhất của một chỉnh thể thẩm mỹ, khụng đỏp ứng được yờu cầu về mặt phương phỏp khai thỏc văn bản văn chương là đi từ hỡnh thức đến nội dung, khụng rốn được cho học sinh kỹ năng đọc hiểu cũng như phương phỏp tiếp nhận. Điều đú đồng nghĩa với việc cho học sinh thưởng thức cả một vườn hoa thơm trỏi ngọt nhưng khụng chỉ cho chỳng cỏch vào vườn, cỏch trốo cõy, hỏi quả, ngắt hoa ; cho chỳng ngắm no nờ cả một kho chõu ngọc lung linh nhưng bắt chỳng đứng ngoài mà nhỡn, khụng trao cho chỳng chỡa khúa mở kho bỏu.
Hướng thứ hai là chỳ ý đến việc khai thỏc từ đặc trưng thể loại. Hướng này được chỳ ý khai thỏc từ những năm cải cỏch gần đõy, khi cỏc đơn vị văn bản văn chương được sắp theo hệ thống thể loại chứ khụng theo giai đoạn văn học sử như trước, khi cỏc nhà khoa học phương phỏp đưa ra khỏi niệm “đọc hiểu”. Hướng khai thỏc thứ hai này về cơ bản đó đỏp ứng những yờu cầu cơ bản của một giờ dạy Văn ở cỏc mặt và khắc phục được những mặt tồn tại của hướng khai thỏc thứ nhất như đó nờu trờn. Điều đú thể hiện rất rừ ở phần hướng dẫn về phương phỏp qua hệ thống cõu hỏi về õm hưởng, giọng điệu, hỡnh ảnh, kết cấu. Song, do nhiều điều kiện mà nhiều giờ dạy, người dạy chưa làm nổi bật mối quan hệ giữa cỏc yếu tố hỡnh thức nờu trờn với nội dung tư tưởng tỡnh cảm, tức là mối quan hệ cú tớnh lý do giữa cỏi biểu đạt và cỏi được biểu đạt. Do đú, tớnh hệ thống của cỏc yếu tố, tư duy hệ thống cũng như kỹ năng đọc hiểu của người học chưa được chỳ ý đỳng mức, người dạy đưa học sinh đến với khu vườn hương sắc, với kho chõu bỏu ngọc ngà, đó trao
cho chỳng chỡa khúa cổng nhưng khụng chỉ ra cỏch mở nờn việc chỳng tự vào mà chiếm lĩnh nhiều khi vẫn cũn xa.
Từ thực tế nờu trờn, qua việc giảng dạy, chỳng tụi nhận thấy Súng là một bài thơ thể hiện rừ rệt, sõu sắc bản chất của tớn hiệu thẩm mỹ. Khai thỏc bài thơ từ gúc độ tớn hiệu thẩm mỹ, chỳng tụi hi vọng rằng, cỏch tiếp cận này sẽ phần nào khắc phục những hạn chế nờu trờn.
Trờn đõy là một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tế mà chỳng tụi khỏi
quỏt được. Việc hệ thống của chỳng tụi, do điều kiện phạm vi đề tài, cú thể cũn chưa sõu rộng. Chỳng tụi chỉ đi vào những khớa cạnh tiờu biểu lấy đú làm cơ sở khoa học cho luận văn.
CHƢƠNG 2
KHẢO SÁT VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ THẨM MỸ THƠ XUÂN QUỲNH TRONG CHƢƠNG TRèNH
TRUNG HỌC PHỔ THễNG QUA BÀI SểNG