Tớnh phi vật thể và phi trực quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ xuân quỳnh trong chương trình trung học phổ thông (Trang 54)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TẾ

2.4.3. Tớnh phi vật thể và phi trực quan

2.4.3.1. Khảo sỏt

Xuất phỏt từ những đối tượng cụ thể nhưng biểu tượng khụng phải là bản thõn đối tượng mà là sự tri nhận của con người về đối tượng “Cỏi chủ yếu trong õm nhạc là cỏi khụng nghe thấy được cũn trong nghệ thuật tạo hỡnh là cỏi khụng nhỡn thấy được, khụng sờ thấy được” [Dẫn theo 19; tr82]. Văn

bản văn chương lấy ngụn từ làm chất liệu, mà ngụn từ là thứ chất liệu cũn vụ hỡnh hơn cả chất liệu trong nghệ thuật tạo hỡnh. Vỡ thế, nếu thưởng thức nghệ thuật tạo hỡnh, ta phải tư duy, phõn tớch biểu tượng đó phơi lộ trước mắt bằng vật liệu riờng của nú thỡ việc cảm thụ tỏc phẩm văn chương cũn phải qua một khõu là hỡnh dung tưởng tượng về đối tượng rồi mới cú thể cảm thụ, phõn tớch nú. Tất nhiờn, sự tưởng tượng ở đõy khụng đồng nghĩa với sự tưởng tượng “hoang dại”, tựy tiện. Đõy là sự thỏch thức và cũng là sức hấp dẫn của biểu tượng (tớn hiệu thẩm mỹ) trong nghệ thuật ngụn từ. Vẻ đẹp lung linh của hỡnh tượng khụng hiển lộ trước mắt mà nằm trong tõm hồn, trong hỡnh dung của người đọc về nú mà nhiều khi, biểu đạt vẻ đẹp ấy, ngụn từ cũng thành bất lực. Vớ dụ, làm sao cú thể vật chất húa, hữu hỡnh húa hỡnh ảnh “đờm hơi”, “hồn lau” trong thơ Quang Dũng; làm sao cú thể vật thể húa ý nghĩa của “miền cụ độc” của người nghệ sĩ trong thơ Thanh Thảo? Điều đú lý giải vỡ sao cú những tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ khi được chuyển thể sang loại hỡnh nghệ thuật khỏc (đặc biệt là sõn khấu và điện ảnh) lại thường khiến cho người xem khụng thỏa món. “Súng” khụng chỉ là hỡnh ảnh mà cũn là hỡnh tượng, là tớn hiệu thẩm mỹ. í nghĩa của nú khụng thể hữu hỡnh húa được, bất luận dưới hỡnh thức nào. Người đọc cú tưởng tượng nhằm tỏi tạo hỡnh ảnh thỡ cũng cũn phải qua một quỏ trỡnh cảm hiểu, cắt nghĩa về nú chứ khụng thể tưởng tượng chỉ để tưởng tượng. Do đú, đến với bài thơ Súng, hiển nhiờn đớch cuối cựng khụng phải là ta thưởng ngoạn một bức tranh súng nước đơn thuần mà phải lắng nghe tiếng súng lũng xụn xao trong lũng nhõn vật trữ tỡnh.

2.4.3.2. Định hướng

Đõy là một đặc điểm nổi bật của tớn hiệu thẩm mỹ mà người dạy phải thấu nhận để trước hết vận dụng để thiết kế giỏo ỏn, trong đú đặc biệt lưu ý đến việc trỏnh lạm dụng cụng nghệ thụng tin, phúng chiếu một cỏch vụ lối những hỡnh ảnh, hỡnh tượng (chẳng hạn cú người đưa hỡnh ảnh những con súng bạc đầu lờn màn chiếu) để minh họa giản đơn và dễ dói. Sự lạm dụng đú khụng chỉ phản cảm mà cũn phản khoa học phương phỏp tiếp nhận văn chương.

2.5. Khảo sỏt và định hƣớng khai thỏc chức năng của tớn hiệu thẩm mỹ trong bài thơ Súng

2.5.1. Chức năng biểu hiện

2.5.1.1. Khảo sỏt

Văn chương là hỡnh ảnh chủ quan về thế giới khỏch quan, cho nờn, cỏi

cốt yếu mà ngụn ngữ nghệ thuật biểu hiện khụng phải là đặc điểm, thuộc tớnh, trạng thỏi của đời sống mà là toàn bộ thế giới cảm xỳc và tri nhận về đời sống ấy của một chủ thể nhất định, tức là cỏi cần phải cú chứ khụng phải cỏi đang cú. Theo đú, cú thể thấy, bài thơ của Xuõn Quỳnh khụng phải biểu hiện hỡnh ảnh súng nước ngoài biển rộng sụng dài của ngoại giới. Những đặc điểm của con súng tự nhiờn ấy chỉ là phương thức để nhà thơ biểu hiện những cảm xỳc của trỏi tim và tõm hồn người con gỏi trong tỡnh yờu đụi lứa.

Trước hết là những trạng thỏi tõm hồn phong phỳ, phức tạp như trạng thỏi muụn màu kia của súng: lỳc sụi nổi nồng nàn, lỳc dịu dàng sõu lắng. Biểu hiện trạng thỏi tõm hồn ấy, nhõn vật trữ tỡnh cũng tự thức về trỏi tim mỡnh trong tỡnh yờu. Khụng chỉ tự thức về tõm hồn, người con gỏi cũn tự thức về tớnh cỏch riờng mỡnh. Tớnh cỏch ấy như tớnh cỏch mạnh mẽ của súng, nú khụng chịu cỏi lưng chừng nửa vời, cạn hẹp của “sụng” nờn phải “tỡm ra tận bể”, bởi chỉ ở đú, súng mới đỳng là súng, mới sống món nguyện cỏi đời dạt dào của nú. Cho nờn, hành trỡnh của “súng” từ “sụng” ra “bể” cũng là hành trỡnh đi tỡm chớnh mỡnh và một niềm khao khỏt được là chớnh mỡnh vậy.

Tự thức về tõm hồn, tớnh cỏch chưa đủ, người con gỏi cũn khao khỏt nhận thức về tỡnh yờu. Nhận thức ấy đến với Xuõn Quỳnh khi chị soi lũng mỡnh trước muụn trựng súng bể, để nhận ra rằng khỏt vọng tỡnh yờu là khỏt vọng muụn đời tuổi trẻ. Tuổi trẻ xưa sau sẽ mói cũn “bồi hồi” bởi lời yờu nơi trỏi tim mỡnh. Con người, từ thưở Adam và Eva đó khởi sinh bằng tỡnh yờu, tồn tại bởi tỡnh yờu và mói bồi hồi bởi hai tiếng đú. Khỏt vọng ấy, nhõn vật thấy nú cũng như con súng của “ngày xưa” và “ngày sau” muụn đời cũng

thế. í thơ tựa một khỏi quỏt cú màu triết lý nhưng cõu thơ rất mềm, điệu thơ rất nhẹ, rất con gỏi bởi cỏi thỏn từ “ụi” tha thiết đặt ở đầu cõu:

ễi con súng ngày xưa

Và ngày sau cũng thế

Tỡnh yờu quen thuộc ngàn đời thế, khỏt vọng tỡnh yờu cú lạ xa gỡ với tuổi trẻ, nhưng trong trỏi tim “em”, súng - tỡnh yờu chưa bao giờ là cũ, nú đầy bớ ẩn. Người con gỏi nhận ra điều đú khi đối diện biển khơi. Đối diện cỏi mờnh mụng biển cả, người già hay nghĩ đến cỏi hư vụ của kiếp người, kẻ hựng tõm trỏng trớ “muốn vượt bể Đụng theo cỏnh giú” (Phan Bội Chõu), kẻ đa tỡnh thấy “vắng cỏnh buồm một chỳt đó cụ đơn” (Hữu Thỉnh). Xuõn Quỳnh “nghĩ về anh em”, về “biển lớn” để mong nhận được cõu trả lời “khi nào ta yờu nhau”? Nhưng, cỏi bớ ẩn của tỡnh yờu đõu phải đến Xuõn Quỳnh mới cú, người con gỏi mới nhận được ra. Hành trỡnh đi tỡm nguồn cội tỡnh yờu, Xuõn Quỳnh khụng đơn lẻ. Nhưng cũng như bao người yờu khỏc, nhõn vật trữ tỡnh khụng tỡm được cõu trả lời, khỏt vọng truy nguyờn ấy khụng bao giờ được thỏa, hành trỡnh kiếm tỡm ấy mói mói dở dang. Chớnh bởi thế mà tỡnh yờu càng thờm kỡ diệu, lung linh bởi tỡnh yờu là quy luật trỏi tim, lý trớ khụn ngoan, tỉnh tỏo của con người nhiều khi cũng khụng hiểu được:

Em là nữ hoàng của vương quốc đú

Ấy thế mà em cú biết gỡ về biờn giới của nú đõu

(Tago)

Nhưng tiếng núi Xuõn Quỳnh khụng lẫn vào muụn người sau trước khi chị khụng cắt nghĩa cỏi bớ ẩn ấy của tỡnh yờu bằng lý trớ, mà núi bằng trực cảm phụ nữ, hồn nhiờn, chõn thành mà khụng kộm phần sõu xa ý nhị. Cõu hỏi “Từ nơi nào súng lờn?” nhẹ lơi như một hơi thở, tưởng bõng quơ mà húa ra bận bịu lũng người. Vẫn là ước muốn truy tỡm đến tận cựng bản thể: con người từ đõu đến? nú sẽ đi đến đõu? Tỡnh yờu từ nơi nào đó lớn lờn như vậy?

Với một tõm hồn phong phỳ đến thế, nhõn vật trữ tỡnh khụng thể khụng

hạnh phỳc, cồn cào nhớ nhung và khao khỏt. Đõu phải vỡ tiếng súng mà biết con súng “khụng ngủ được”. Con súng ấy đó thao thức canh dài trong bao cõu thơ về nỗi tương tư thưở trước. Chỉ cú điều, viết về nỗi nhớ, trước Xuõn Quỳnh, người ta hay núi đến sự thao thức trong thời gian “Đờm nằm lưng chẳng bộn giường/ Mong cho đến sỏng ra đường gặp nhau”, “Đờm qua ra đứng bờ ao…”, “Đốn thương nhớ ai/ Mà đốn chẳng tắt/ Mắt thương nhớ ai/Mắt ngủ khụng yờn” (Ca dao); “Trời cũn cú bữa sao quờn mọc/ Tụi chẳng đờm nào chẳng nhớ em” (Nguyễn Bớnh); nỗi nhớ mong vời vợi khụng gian

“Quõn tại Tương giang đầu/ Thiếp tại Tương giang vĩ….” (thơ Đường);

“Thụn Đoài ngồi nhớ thụn Đụng” (Nguyễn Bớnh); nỗi hoài vọng trong cỏch biệt nghỡn trựng õm dương đụi ngả “Đập cổ kớnh ra tỡm lấy búng/Xếp tàn y lại để dành hơi” (Tự Đức)…Xuõn Quỳnh vỡ nhớ nhung mà “ cả trong mơ cũn thức”. Khụng phải “trong mơ cũn nhớ”. Cú một tỡnh yờu thao thức khắc khoải khụng yờn, khụng biết đến sự nguụi quờn dự chỉ là chốc lỏt trong trỏi tim say đắm Xũn Quỳnh. Tỡnh yờu ấy đó lặn sõu trong tiềm thức. Nồng nàn đắm say như thế, nờn chị cũng khắc khoải hỏi người yờu về tỡnh yờu anh dành cho chị liệu cú đầy “Anh mơ anh cú thấy em/ Thấy bụng cỳc nhỏ rơi triền đất quờ?”. Đõu cú phải chỉ là anh xa anh cú nhớ em ?Ta hiểu, tỡnh yờu với chị đó là “mỏu thịt đời thường” của “trỏi tim”, trỏi tim ấy biết yờu ngay “cả khi chết đi rồi” (Tự hỏt).

Là con súng mang tớnh nữ, súng Xuõn Quỳnh cũn thể hiện phỏi tớnh trong những cõu thơ mang đậm bản sắc phụ nữ phương Đụng: tỡnh yờu đi liền với sự gắn bú và chung thủy như nhất. Thơ Xuõn Quỳnh khụng phải mới ở chuyện cựng nhau xuụi bắc ngược nam, lờn ghềnh xuống thỏc mà cũn là bản lĩnh rất Xũn Quỳnh: đó yờu là chấp nhận dấn thõn, thử thỏch. Đú mới là điều quan trọng cho “em” giữ được tỡnh yờu cú thủy cú chung, cho “em” tin rằng “Con nào chẳng tới bờ/ Dự muụn vời cỏch trở” như đó từng tin “Tay ta nắm lấy tay người/ Dẫu qua trăm nỳi nghỡn đồi cũng qua” (Hỏt ru).

Trỏi tim nhạy cảm của người phụ nữ sẽ khiến niềm khỏt khao đi kốm những lo õu. Xuõn Quỳnh lo õu trước sự ngắn ngủi của đời người (giữa biển cả bao la, con người chỉ là thoỏng phự võn; cuộc đời dài nhưng cũn cỏi dài hơn là năm thỏng, biển cả rộng nhưng cũn cỏi rộng hơn biển cả là khụng gian. Húa ra, cả khụng gian và thời gian đều hữu hạn trước khỏt vọng tỡnh yờu). Hay chị lo õu cho cỏi mong manh ngắn ngủi của chớnh tỡnh yờu? (cuộc đời dài, năm thỏng vẫn đi qua; biển dẫu rộng, mõy vẫn bay về xa, húa ra cú gỡ trờn cuộc đời này là vĩnh viễn? bởi “Hụm nay non, mai cỏ sẽ già” (Cú một

thời như thế) và “Lời yờu mỏng mảnh như màu khúi/ Ai biết tỡnh anh cú đổi

thay?” (Hoa cỏ may).

Nhưng những dự cảm õu lo về tỡnh yờu khụng làm ỳa tàn niềm tin và khỏt vọng. Hỡnh như càng thấy cỏi ngắn ngủi của kiếp người, cỏi mong manh dễ vỡ của tỡnh yờu, người con gỏi càng khao khỏt được tan hũa trong biển lớn của ngàn năm, được sống vĩnh cửu trong tỡnh yờu, được làm con súng của biển lớn tỡnh yờu để ngàn năm cũn vỗ mói.

Túm lại, súng biểu hiện trỏi tim và tõm hồn người con gỏi trong tỡnh yờu và cũn biểu hiện một cuộc truy vấn bản thể, là tiếng núi của cỏi tụi cỏ

nhõn đớch thực, khao khỏt kiếm tỡm bản thể và khẳng định phỏi tớnh nờn hỡnh tượng súng và em là hỡnh tượng về “một hành trỡnh truy vấn bản thể: bản thể của cỏi tụi trữ tỡnh trong khỏt vọng được bất tử húa, vĩnh cửu húa cựng tỡnh yờu” [3; tr73]. Mức độ khỏi quỏt hơn trong chức năng biểu hiện của tớn hiệu thẩm mỹ trong bài thơ chớnh là về bản thể của tỡnh yờu, của người yờu trong tỡnh yờu đụi lứa, về mối quan hệ giữa người yờu và tỡnh yờu (tỡnh yờu làm cho con người trở nờn phong phỳ hơn, nhạy cảm hơn trong tõm hồn; mónh liệt hơn trong khỏt vọng, tỡnh yờu làm cho con người trở nờn người hơn trong những trạng thỏi mang đậm nhõn tớnh ấy).

2.5.1.2. Định hướng

Từ việc khảo sỏt nờu trờn, chỳng tụi định hướng cho học sinh hiểu

tớch ý nghĩa hỡnh tượng súng. Đõy là phần trọng tõm bài học cũng như trọng tõm của việc vận dụng lý thuyết tớn hiệu thẩm mỹ. Tuy nhiờn, ẩn dụ súng là một ẩn dụ bao trựm toàn tỏc phẩm, khả năng biểu hiện của nú vụ cựng phong phỳ nờn ở phần này, khụng thể chỉ cú một định hướng chung chung như vậy, chỳng tụi phải đi vào những cõu hỏi cụ thể cho từng nội dung, trong đú, chỳ ý mối liờn hệ giữa cỏc ngụn từ, hỡnh ảnh (tớn hiệu cơ sở) và tớnh chỉnh thể hỡnh tượng (tớn hiệu xõy dựng). Cỏc em, với đặc điểm trỡnh độ, tõm lý của học sinh lớp 12 sẽ khụng mấy khú khăn trong việc phõn tớch ý nghĩa của hỡnh tượng súng (trỏi tim và tõm hồn người con gỏi, cuộc truy vấn bản thể) để đi đến những thức nhận về tỡnh yờu – một trong những giỏ trị tinh thần đẹp đẽ của nhõn lồi, khi đó được hướng dẫn tỡm hiểu tớnh chất hai mặt của tớn hiệu thẩm mỹ.

2.5.2. Chức năng tỏc động

2.5.2.1.Khảo sỏt

Dự tồn tại dưới dạng vật chất nào, tớn hiệu cũng chức năng tỏc động

bao giờ cũng tỏc động đến người tiếp nhận. Tớn hiệu thẩm mỹ trong tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ nờn chức năng tỏc động của nú cũng là tỏc động mang tớnh thẩm mỹ, khơi dậy những tỡnh cảm thẩm mỹ, tạo ra một hiệu quả thẩm mỹ trong tiếp nhận văn chương.

Vỡ lẽ đú, cỏi mà súng tỏc động đầu tiờn là tõm hồn, tỡnh cảm người tiếp

nhận. Trước hết, một cỏch tự nhiờn, nú đưa người đọc nhập vào trong dũng tõm tư của nhõn vật trữ tỡnh (lỳc dữ dội, lỳc dịu ờm; khi suy tư trăn trở; khi bồi hồi nhung nhớ; lỳc tin tưởng đinh ninh; khi lo õu xa vắng; lỳc khỏt khao mónh liệt). Vưgotxki goi đú là sự “lõy lan cảm xỳc” mà cỏi làm “lõy lan” cảm xỳc kia chớnh là tớn hiệu thẩm mỹ. Nhưng, ụng cũng lưu ý rằng “ nếu như một bài thơ miờu tả nỗi buồn mà khụng cũn nhiệm vụ nào khỏc, ngoài việc làm lõy lan sang chỳng ta nỗi buồn của tỏc giả thỡ thật là rất đỏng buồn cho nghệ thuật. Cỏi kỳ diệu của nghệ thuật cú chăng là giống với một phộp màu khỏc trong Kinh Phỳc Âm: húa nước ló thành rượu nho, và bản chất của

nghệ thuật luụn luụn hàm chứa trong mỡnh một cỏi gỡ đú biến tạo, khắc phục cảm xỳc thụng thường” [48; tr495]. Cho nờn, bờn những cảm xỳc lõy lan, tớn hiệu thẩm mỹ trong bài thơ cũn mang đến sự thớch thỳ những cõu thơ giản dị, tự nhiờn, tươi tắn mà sõu sắc. Sau nữa là niềm yờu mến sự chõn thành, niềm xỳc động trước sự thủy chung, niềm ngưỡng mộ trước bản lĩnh, niềm rung cảm trước sự tin tưởng và khỏt vọng tỏo bạo nhưng cũng rất đời của nhõn vật trữ tỡnh. Hơn thế nữa, nú cũn tỏc động đến nhận thức của con người về bản của chất tỡnh yờu và của những người tỡnh muụn thưở (tỡnh yờu bao giờ cũng đi liền với những suy tư, sự bớ ẩn, nỗi nhớ nhung, nỗi õu lo, niềm khao khỏt); về mối quan hệ giữa tỡnh yờu với người yờu (tỡnh yờu đẹp bao giờ cũng khiến cho con người trở nờn đẹp đẽ. Đú là bản chất tớch cực, là tớnh nhõn văn của tỡnh yờu, đú cũng là lý do muụn đời cũn cần thiết cho con người).

Với tư cỏch là một bài học, tớn hiệu thẩm mỹ cũn tỏc động đến kỹ năng, phương phỏp đọc hiểu một văn bản văn chương. Tớn hiệu thẩm mỹ phải được xem như một chỡa khúa để mở cỏnh cửa vào thế giới của cỏi Đẹp nghệ thuật. Điều đú trỏnh được cỏch hiểu giản đơn theo kiểu “thật thà hư” con trẻ cũng như khắc phục cỏch đọc lười biếng của tuổi trẻ khi tư duy và kỹ năng cỏc em đang cú xu hướng trở nờn chai lỳ, thụ động bởi ảnh hưởng của văn húa nghe nhỡn.

2.5.2.2. Định hướng

Khảo sỏt được những vấn đề thuộc chức năng tỏc động của tớn hiệu thẩm mỹ trờn cỏc phương diện: tõm hồn tỡnh cảm, nhận thức và phương phỏp nờu trờn, chỳng tụi định hướng khai thỏc bài học thụng qua việc hướng dẫn học sinh trả lời ba cõu hỏi sau: đến với hỡnh tượng súng (với người con gỏi trong bài thơ), em cú cảm xỳc gỡ? Qua những ý nghĩa mà súng biểu hiện, em nhận thức được gỡ về cỏi gọi là tỡnh yờu lứa đụi? Em hiểu gỡ về mối quan hệ giữa tỡnh yờu với người yờu? Tất cả những điều em vừa nhận được từ hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ xuân quỳnh trong chương trình trung học phổ thông (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)