1.2.1 .Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
1.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, cịn đang nằm trong q trình sản xuất hoặc đã hồn thành một vài quy trình chế biến nhưng cịn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ, đây là công việc cần phải thực hiện trước khi xác định giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở.
Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quân đến sản phẩm làm dở có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chính xác giá thành sản phẩm.
Có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá sản phẩm dở dang, việc sử dụng tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất, quy trình sản xuất và tính chất của sản phẩm của mỗi doanh nghiệp. Các phương pháp phổ biến thường được áp dụng bao gồm:
Các phương pháp xác định:
+ Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu
+ Phương pháp đánh giá theo sản lượng hoàn thành tuơng đương + Phương pháp đánh giá theo 50% chi phí chế biến
+ Phương pháp đánh giá theo chi phí sản xuất định mức
1.2.3.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT (chi phí nguyên vật liệu chính)
Theo phương pháp này chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm CPNVLTT, các chi phí cịn lại (CPNCTT, CPSX) được tính vào chi phí sản xuất của sản phẩm hồn thành (kế tốn phải theo dõi chi tiết khoản chi phí này).
Chi phí sản phẩm dở dang được xác định theo công thức:
Theo phương pháp bình quân:
DĐK + CV
DCK.= x QDCK
QHT + QDCK
Luận văn Tốt nghiệp Học viện Tài chính
Trong đó:
DCK, DDK: là CPSX dở dang cuối kỳ,đầu kỳ
CV: là chi phí nguyên liệu,vật liệu chính trực tiếp phát sinh trong kỳ QDCK: là khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Theo phương pháp nhập trước xuất trước:
CV
DCK= X QDCK
QBHT +QDCK Trong đó:
QBHT: là khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ.
Chú ý:
+ Đối với nguyên vật liệu không dùng hết, phế liệu thu được từ vật liệu chính khi đánh giá phải loại trừ ra.
+ Đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, thì sản phẩm dở dang cuối kỳ của các giai đoạn sau được đánh giá theo giá trị nửa thành phẩm của giai đoạn trước chuyển qua. Hay nói cách khác giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chính là nguyên vật liệu chính cả giai đoạn sau.
*Ưu nhược điểm:
- Tính tốn đơn giản, nhanh, dễ tính cung cấp thơng tin kịp thời cho nhà quản lý nhưng kết quả kém chính xác vì chỉ tính mỗi khoản ngun vật liệu chính cịn chi phí khác tính cho cả sản phẩm hồn thành.
- Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có CPNVLTT (ngun vật liệu chính) chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, có ít sản phẩm dở dang và số lượng sản phẩm dở dang giữa các thời kỳ tương đối đồng đều. Như vậy vẫn đảm bảo được mức độ chính xác, đơn giản và giảm bớt được khối lượng tính tốn.
1.2.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Nội dung của phương pháp: tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ cả chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và các chi phí sản xuất khác, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang.
Tùy theo yêu cầu quản lý, kiểm sốt chi phí, doanh nghiệp có thể đánh giá theo phương pháp nhập trước xuất trước hoặc phương pháp bình quân gia quyền. Theo phương pháp nhập trước xuất trước: phương pháp này được áp dụng, đòi hỏi phải theo dõi đk khối lượng tương đương và đơn giá chi phí của từng lần sản xuất.
Cơng thức xác định:
Xác định đơn giá chi phí của từng lần sản xuất:
c0 = Ddk
Qdđk x md
c1 = Qdđk (1 - md) + Qbht+ Qdck x mcC
Trong đó:
c0: Chi phí đơn vị thuộc lần sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ này.
c1: Chi phí đơn vị thuộc khối lượng sản phẩm phải đầu tư chi phí trong kỳ này.
Qdđk, Qdck: Khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
md, mc: Mức độ chế biến thành phẩm của sản phẩm sở đầu kỳ, cuối kỳ. Qbht: Khối lượng sản phảm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ.
Qbht = Qht - Qdđk
Luận văn Tốt nghiệp Học viện Tài chính
Khối lượng tương đương liên quan đến chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (khối lượng sản phẩm tương đương sản phẩm phải đầu tư chi phí trong kỳ này), gồm:
Khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang đầu kỳ: là khối lượng quy đổi phần phải tiếp tục thực hiện để hồn thành khối lượng dở dang đó (Qdđk x(1- md )).
Khối lượng bắt đầu đưa vào sản xuất và hoàn thành trong kỳ: với khối lượng này, phải bỏ ra 100% chi phí trong kỳ.
Khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ (Qdck x mc). Do đó: Dck = (Qdck x mc) x c1
Theo phương pháp bình qn gia quyền, chi phí dở dang cuối kỳ xác định dựa trên khối lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ và chi phí đơn vị bình qn: c' = Ddk + C Qdđk x md + (Qdđk (1- md) + Qbht)+ Qdck x mc c' = Ddk + C Qht + Qdck + mc Do đó: Dck = c’ x (Qdck + mc) Dck = Ddk + C x (Qdck + mc) Qht + Qdck + mc
Mức độ chế biến và hoàn thành của sản phẩm dở dang được xác định theo đặc điểm của từng khoản mục chi phí, đối với chi phí bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản xuất (thường là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, hoặc chi phí nửa thành thẩm bước trước chuyển sang) thì mức độ chế biến boàn thành của sản phẩm dở dang là 100%.
Đánh giá chính xác vì tính hết mọi khoản chi phí cho sản phẩm dở dang nhưng tính tốn khá phức tạp vì phải xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang.
Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp mà CPNVLTT chiếm tỷ trọng khơng lớn, sản phẩm dở dang có sự biến động giữa các kỳ, khối lượng sản phẩm dở dang nhiều và có thể ước lượng được (%) mức độ hoàn thành của những sản phẩm làm dở.
1.2.3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo giá thành định mức.
Theo phương pháp này, chi phí sản phẩm dở dang được xác định trên cơ sở chi phí sản xuất định mức của từng đơn vị sản phẩm, của từng công đoạn và khối lượng sản phẩm làm dở.
Các chi phí nguyên vật liệu chính cho sản phẩm dở dang được xác định theo chi phí thực tế như đối với thành phẩm. Các chi phí chế biến khác được phân bổ cho sản phẩm dở đang dựa trên tiêu thức phân bổ thích hợp.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = Số lượng sản phẩm sản xuất dở dang cuối kỳ x Định mức chi phí
*Ưu nhược điểm:
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ tính, tuy nhiên nó có hạn chế là khơng phản ánh chính xác thực tế chi phí đã chi ra.
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp đã xây dựng được định mức chi phí hợp lý, các doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức tiên tiến chính xác hoặc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức.