Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 100)

Trong sáu biện pháp đề xuất trên đây mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung cách thức và điều kiện thực hiện riêng. Mỗi biện pháp đều có những ưu, nhược điểm nhất định phù hợp với mỗi nhiệm vụ cụ thể của công tác quản lý. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở trường THPT Cửa Ông thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, nhất thiết phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên vì chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, là cơ sở tiền đề cho nhau và đều chung một mục tiêu. Mối quan hệ giữa sáu biện pháp đó được thể hiện như sau:

- Biện pháp thứ nhất “Tổ chức nâng cao nhận thức của GV, HS và cha mẹ HS về

mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh” đóng vai trị là tiền đề để thực hiện các biện

pháp cịn lại vì trong bất cứ vấn đề gì, yếu tố nhận thức ln là quan tâm đầu tiên.

- Biện pháp thứ 2 “Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giảng dạy môn

Tiếng Anh của GV” và thứ 3 “Đổi mới quản lý hoạt động học môn Tiếng Anh

của HS” là hai biện pháp cơ bản và có tính quyết định trong quản lý dạy học

môn Tiếng Anh.

- Biện pháp thứ tư “ Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho GV Tiếng Anh” và thứ

sáu “Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh” đóng vai trị bổ trợ cho việc triển khai thực hiện biện pháp khác.

Biện pháp thứ năm “Đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị

biện pháp để thực hiện các biện pháp. Hoạt động dạy và học Tiếng Anh nếu khơng có các phương tiện dạy dọc, đặc biệt là các phương tiện hiện đại hỗ trợ thì việc đổi mới các hoạt động dạy học bộ mơn này khó đạt hiệu quả cao.

3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.

Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt động DH môn Tiếng Anh ở trường THPT trên địa bàn thành phổ Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, tác giả đã đưa ra 6 biện pháp quản lý cơ bản nhằm góp phần nâng cao kết quả quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trong các nhà trường. Do thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả chưa có điều kiện để kiểm chứng tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. Vì vậy để tăng tính khách quan tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phương pháp chuyên gia với 04 giáo viên môn Tiếng Anh ở nhà trường, 6 cán bộ quản lý có kinh nghiệm về cơng tác QLGD ở trường THPT Lê Quý Đôn, THPT Cẩm Phả, THPT Lê Hồng Phong và 10 GV là Tổ trưởng chuyên môn và cốt cán trong trường về mức độ khả thi và cần thiết của các biện pháp đã nêu ra. Kết quả thể hiện trong bảng 3.1 sau đây:

Bảng 3.1. Mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh

*Mức độ cần thiết: + Rất cấp thiết: RCT + Cấp thiết : CT + Ít cấp thiết : ICT TT CÁC BIỆN PHÁP TÍNH CẤP THIẾT RCT CT ICT SL % SL % SL %

1 Tổ chức nâng cao nhận thức của GV,

HS và cha mẹ HS về mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh.

12 60,0 8 40,0 0 0

2 Biện pháp nâng cao chất lượng quản

Anh của giáo viên 20 100 0 0 0 0

3 Biện pháp đổi mới quản lý hoạt động

học môn Tiếng Anh của học sinh 12 60,0 4 20,0 4 20,0

4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ và năng

lực SP cho GV Tiếng Anh 12 60,0 8 40,0 0 0

5 Biện pháp đầu tư và quản lý sử dụng

có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện trong dạy học Tiếng Anh

20 100 0 0 0 0

6 Biện pháp tăng cường kiểm tra đánh

giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh

15 75,0 5 25,0 0 0

Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh *Mức độ khả thi : + Rất khả thi : RKT + Khả thi : KT + Ít khả thi: IKT TT CÁC BIỆN PHÁP TÍNH KHẢ THI RKT KT IKT SL % SL % SL %

1 Tổ chức nâng cao nhận thức của GV, HS

và cha mẹ HS về mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh.

13 65,0 7 35,0 0 0

2 Biện pháp nâng cao chất lượng quản lý

hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh của

giáo viên 15 75,0 5 25,0 0 0

3 Biện pháp đổi mới quản lý hoạt động học

môn Tiếng Anh của học sinh 12 60,0 4 20,0 4 20,0

4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ và năng lực

5 Biện pháp đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện trong dạy học Tiếng Anh

12 60,0 6 30,0 2 10,0

6 Biện pháp tăng cường kiểm tra đánh giá

hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 15 75,0 5 25,0 0 0

Kết quả khảo sát cho thấy:

* Về mức độ khả thi của các biện pháp:

Các biện pháp quản lý mà tác giả luận văn đề cập đến trong đề tài đều

được đánh giá phần lớn ở mức độ rất khả thi và khả thi, tỉ lệ được hỏi đánh giá ở mức độ này khá cao đạt 100%. Các biện pháp quản lý được đánh giá cao nhất là biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức của GV, HS và cha mẹ HS về mục tiêu

dạy học môn tiếng Anh”, “ Biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động

giảng dạy môn Tiếng Anh của giáo viên” và “Biện pháp tăng cường kiểm tra

đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh”. Biện pháp được đánh giá thấp hơn

là "Biện pháp đổi mới quản lý hoạt động học môn Tiếng Anh của học sinh'', “Biện pháp đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị phương tiện trong dạy học Tiếng Anh”, tuy nhiên ý kiến đánh giá ở mức độ rất

khả thi và khả thi vẫn đạt trên 90%.

* Về mức độ cấp thiết của các biện pháp:

Mức độ cấp thiết của các biện pháp QL được đề xuất là tương đối cao. Tất cả các biện pháp đều được đánh giá rất cấp thiết và cấp thiết với tỉ lệ 100%, trừ biện pháp “Biện pháp đổi mới quản lý hoạt động học môn Tiếng Anh của học sinh” nhưng cũng đạt 80%.

Cũng từ kết quả ở bảng 3.1 có thể thấy nhìn chung các biện pháp có mức

độ cấp thiết cao cũng có mức độ khả thi tương đối cao. Hay nói cách khác các biện pháp quản lý được đề xuất ở trên đều có mức tương quan rất chặt chẽ, tỉ lệ thuận.

Như vậy có thể thấy, tuy có những ý kiến khác nhau về mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất nhưng nhìn chung các ý kiến đều nhận định những biện pháp đề xuất đều có tính khả thi trong thực tiễn quản lý hoạt

động dạy học môn Tiếng Anh ở trường THPT Cửa Ông thành phố Cẩm Phả và ở những trường THPT khác có thực trạng tương tự.

Kết luận chƣơng 3

Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trong nhà trường THPT là công việc của một bộ phận liên kết giữa các thành viên như GV trực tiếp giảng dạy, tổ trưởng bộ môn, giám hiệu phụ trách chuyên môn dưới sự chỉ đạo chung của hiệu trưởng để thực hiện các công việc như đặt ra mục tiêu, lập kế hoạch, xác định các điều kiện, tổ chức chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát các hoạt động này trong mối quan hệ với các hoạt động chuyên môn và các hoạt động khác trong nhà trường để phát triển toàn diện nhân cách HS, nâng cao chất lượng học tập của các em.

Quản lý dạy học Tiếng Anh theo chương trình mới ở trường THPT là quản lý mục tiêu và nội dung dạy học Tiếng anh, quản lý việc thực hiện chương trình, nội dung sách giáo khoa, quản lý về đào tạo và bồi dưỡng GV dạy Tiếng anh, quản lý về phương pháp giảng dạy Tiếng Anh, quản lý về cơ sở vật chất, thiết bị và đồ dùng dạy học, quản lý về kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh trong trường THPT.

Xuất phát từ thực tiễn hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trường THPT trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, qua nghiên cứu lý luận và trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh, tác giả đã bổ sung và hoàn thiện các biện pháp quản lý. Những biện pháp mà tác giả nêu ra chưa phải là tất cả các biện pháp để hồn thiện tồn bộ q trình dạy học Tiếng Anh nhưng nó cũng là những biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học bộ môn này.

Qua khảo nghiệm kết quả nhận được cho thấy cả sáu biện pháp quản lý trên đều có tính cấp thiết và khả thi có thể áp dụng trong quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở trường THPT trên địa bàn thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh”

đã nghiên cứu có hệ thống cơ sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy - học Tiếng Anh trong nhà trường THPT.

Thông qua việc khảo sát, đánh giá về thực trạng quản lí dạy học môn Tiếng Anh ở trường THPT trên địa bàn thành phố Cẩm Phả cho thấy mặc dù các nhà trường đã có những biện pháp nhằm quản lý tốt cơng tác này song cịn một số biện pháp chưa được chú trọng cũng như việc thực hiện các biện pháp cịn chưa đồng bộ, liên tục, đơi khi cịn thiếu sự nhất quán.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn tác giả đã đề xuất 6 biện pháp nhằm thúc đẩy, tạo những bước tiến mới trong công tác quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh trường THPT trên địa bàn thành phố Cẩm Phả. Các biện pháp đó là:

-Tổ chức nâng cao nhận thức của GV, HS và cha mẹ HS về mục tiêu dạy học mônTiếng Anh.

- Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh của GV.

- Đổi mới quản lý hoạt động học môn Tiếng Anh của HS.

- Bồi dưỡng nâng cao trình độ và năng lực SP cho GV Tiếng Anh.

- Đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị phương tiện trong dạy học Tiếng Anh.

- Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh

- Tăng cường trang bị cơ sở vật chất- trang thiết bị dạy học cho nhà trường để đảm bảo tốt cho việc dạy- học theo phương pháp đổi mới đạt hiệu quả cao.

- Tổ chức kiểm tra năng lực sư phạm và trình độ chun mơn của giáo viên Tiếng Anh THPT 3 năm một lần, mạnh dạn chấm dứt hợp đồng với những giáo viên khơng đáp ứng nhu cầu và có chế độ hợp lý để họ chuyển sang công việc khác.

- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh về phương pháp dạy học và các kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Tiếng Anh, đặc biệt là các thiết bị đa phương tiện.

2.2. Đối với trường THPT Cửa Ông thành phố Cẩm Phả

- Đề nghị HT phải đổi mới cơ cấu tổ chức tổ chuyên mơn trong nhà trường để có được tổ chun mơn chun sâu để phù hợp với điều kiện dạy học hiện nay.

- Tạo điều kiện hơn nữa để GV Tiếng Anh có cơ hội được học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ.

- Phối kết hợp với các trường THPT trong thành phố, trong tỉnh tổ chức các buổi họp thảo, chuyên đề bồi dưỡng năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên Tiếng Anh.

- Tổ chức hoạt động thanh tra, kiểm tra GV Tiếng Anh và thi Giáo viên giỏi môn Tiếng Anh một cách thực chất, có chế độ khen thưởng thích đáng đối với những giáo viên có đầu tư trình độ chun mơn.

2.3. Đối với các trường THPT khác trong thành phố Cẩm Phả.

Qua đề tài nghiên cứu của tác giả các trường THPT Thành phố Cẩm Phả nếu thấy các biện pháp trong đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng

Anh tại các trường THPT thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh” phù hợp có

thể vận dụng để áp dụng cho hoạt động quản lý Tiếng Anh trong trường của mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2014), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Bài

giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục

Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo, Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020, Hà Nội, 2008.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo, Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng

3 năm 2011 ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học

5. Bộ giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Dự thảo ngày 16 tháng 9 năm 2010.

6. Nguyễn Đức Chính (2014), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học, Tập bài giảng, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà

Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2010), Đại cương khoa học

quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban

chấp hành trung ương Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban

căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.

12. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb

Thế giới.

13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa

học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Đặng Xuân Hải (2014), Quản lý nhà nước về giáo dục, Bài giảng

cho học viên cao học quản lý giáo dục.

16. Harold Knoontz- Cyril Odonnell- Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2014), Lý luận dạy học hiện đại, Bài

giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục.

18. Jack Umstatter (2002), English Brainstormers, Jossey – Bass, 2002. 19. K.Marx và F.Engels: Các Mác và Ăng ghen toàn tập – tập 23 (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục số 44/2009/QH

12 của quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2009.

21. M.I. Kônđacốp (1984), Những cơ sở lý luận quản lý trường học,

Trường Cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ, Hà Nội.

22. Nunan D (1998), The Learner Centered Curriculum, Cambridge

University Press, Cambridge.

23. Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2007), Các biện pháp quản lý quá trình

đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh ở các trường trung học phổ thông thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)