2.2.3 .4Sơ đồ ghi sổ kế toỏn mua hàng
2.2.5.3 Hạch toỏn vốn bằng tiền
• Hạch tốn tiền mặt tại quỹ
- Tài khoản sử dụng: TK 111 “Tiền mặt” - Kế tốn các khoản thu bằng tiền mặt:
Nợ TK 111
Có TK 112, 131,338, 711 Kế toán các khoản chi bằng tiền mặt
Nợ TK 112, 131, 152, 153, 156 Có TK 111
• Hạch tốn tiền gửi ngân hàng.
- Tài khoản sử dụng: TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”.
- Kế toán các khoản thu chi ngoại tệ đợc ghi sổ theo đồng Việt Nam, số thu chi ngoại tệ đợc theo dõi trên TK 007 “Ngoại tệ các loại”.
- Tỷ giá hạch toán ngoại tệ là tỷ giá do đơn vị quy định đợc ổn định trong một thời kỳ nhất định ít nhất là trong một chu kỳ kế tốn thơng thờng là hàng quý, hàng năm
- Tỷ giá thực tế của ngoại tệ là tỷ giá mua vào của ngân hàng Việt nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Nguyên tắc của kế toán thu chi ngoại tệ
+ Đối với chênh lệch do lỗ tỷ giá hối đoái trong kinh doanh bằng ngoại tệ đợc phản ánh vào TK 635 “Chi phí hoạt động tài chính”
Nợ TK 112 : Tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng Nợ TK 635 : Số chênh lệch giảm
Có TK 131 : Tỷ giá ghi trên sổ kế toán
+ Đối với chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái trong kinh doanh bằng ngoại tệ đợc phản ánh vào TK 515 “ Doanh thu họat động tài chính”
Có TK 112 : Tỷ giá ghi trên sổ kế tốn Có TK 515 : Số chênh lệch tăng
+ Cuối kỳ nếu tỷ giá tăng thì số chênh lệch tỷ giá phản ánh : Nợ TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
Có TK 413 : Chênh lệch tỷ giá
+ Cuối kỳ nếu tỷ giá giảm thì số chênh lệch tỷ giá phản ánh: Nợ TK 635 : Chi phí tài chính
Có TK 413 : Chênh lệch tỷ giá
+ Đối với các đơn vị kinh doanh chuyên mua bán ngoại tệ kiếm lời, việc quy đổi ra đồng Việt nam theo tỷ giá mua thực tế. Chênh lệch giữa số mua vào và bán ra nếu lỗ cho vào TK 635, nếu lãi cho vào TK 515.
+ Đối với đơn vị có nhiều nghiệp vụ thu chi tiền tệ có thể sử dụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ kế toán.
+ Đối với các đơn vị có ít nghiệp vụ thu chi tiền tệ có thể sử dụng tỷ giá thực tế để ghi sổ kế toán.
2.2.6 Hạch toỏn cỏc nghiệp vụ dự phũng
* Kế tốn dự phịng giảm giá và các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
- Dự phịng giảm giá các khoản đầu t tài chính ngắn hạn là việc tính trớc vào chi phí hoạt động tài chính phần giá trị có thể bị giảm xuống thấp hơn trong tơng lai của các họat động đầu t và phản ánh giá trị thuần của hoạt động đầu t trên báo cáo tài chính.
- Một số quy định và lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khốn ngắn hạn
+ Việc lập dự phịng giảm giá các khoản đầu t tài chính ngắn hạn phải thực hiện theo các quy định của chế độ tài chính doanh nghiệp hiện hành. Dự phịng đợc trích lập vào cuối niên độ kế tốn, trớc khi lập báo cáo tài chính nếu có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá thờng xuyên của các chứng khoán trên thị trờng.
+ Việc lập dự phịng giảm giá các chứng khốn đầu t tài chính ngắn hạn phải thực hiện từng loại, từng khoản đầu t chứng khoán hiện có. Mức lập dự phịng đợc xác lập bằng con số chênh lệch giảm giá giữa giá gốc và giá có thể bán trên thị trờng của từng loại chứng khốn và khơng đợc bù trừ với chênh lệch của những chứng khoán khác.
- Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành nên các loại tài sản của công ty do chủ cơng ty và các nhà đầu t góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.
- Hạch tốn nguồn vốn chủ sở hữu phải tôn trọng các nguyên tác sau:
+ Các cơng ty có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chế độ hiện hành cần phải hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn vốn, quỹ, phải theo dõi chi tiết từng nguồn hình thành và theo dõi từng đối tợng góp vốn.
+ Việc chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải theo đúng chế độ và làm theo đầy đủ các thủ tục cần thiết.
+ Trờng hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản các chủ sở hữu chỉ đợc nhận những giá trị cịn lại sau khi đã thanh tốn các khoản nợ phải trả.
- Hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu:
Tài khoản sử dụng : TK411 “Nguồn vốn kinh doanh” • Kế tốn các loại quỹ doanh nghiệp:
+ Quỹ đầu t phát triển là quỹ đợc trích lập từ lợi nhuận hay ngân sách nhà nớc hỗ trợ để mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp dùng để đầu t nghiên cứu khoa học và đào tạo nâng cao trình độ ngời lao động.
+ Quỹ dự phịng đợc trích lập từ kết quả hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có thể hoạt động bình thờng khi gặp rủi ro, thua lỗ trong kinh doanh hoặc đề phòng những tổn thất thiệt hại bất ngờ do nguyên nhân khách quan,sự bất lợi về kinh tế tài chính trong nớc.
+ Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm đợc trích lập từ kết quả hoạt động kinh doanh hoặc cấp trên cấp dùng để trợ cấp cho ngời lao động mất việc làm do d thừa lao động, do thay đổi công nghệ mới hoặc liên doanh, liên kết.
+ Quỹ khen thởng phúc lợi đợc trích lập từ hoạt động kinh doanh dùng để khen thởng, khuyến khích lợi ích vật chất để phục vụ cho nhu cầu phúc lợi công cộng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.
- Hạch toán các loại quỹ của doanh nghiệp
- Tài khoản sử dụng: TK414”Quỹ đầu t phát triển” TK 415 “Quỹ dự phịng tài chính”
TK 416 “Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm” TK 431 “Quỹ khen thởng phúc lợi”
Có TK 414,415,416,431 - Khi có chi tiêu quỹ
Nợ TK 414,415,416,431
Có TK liên quan 111,112,152,153,411 • Kế toán nợ phải trả
- Các khoản nợ phải trả là những khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải trả cho các đơn vị, tổ chức kinh tế xã hội hoặc các cá nhân.
- Kế toán vay ngắn hạn
Tài khoản sử dụng : TK311 “Vay ngắn hạn” Khi vay tiền kế toán phản ánh.
Nợ TK liên quan 111,112,152,331… Có TK 311
- Kế tốn nợ dài hạn đến hạn trả.
Tài khoản sử dụng TK 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả”. Chuyển nợ dài hạn thành nợ dài hạn đến hạn trả.
Nợ TK 341,342 Có TK315 - Kế tốn phải trả ngời bán.
Tài khoản sử dụng: TK 331 “Phải trả ngời bán” - Kế toán các khoản nợ phải nộp nhà nớc
Tài khoản sử dụng: TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc” - Kế tốn các khoản phải trả cơng nhân viên
Tài khoản sử dụng: TK 334 “Phải trả cơng nhân viên” - Kế tốn chi phí phải trả
Tài khoản sử dụng: TK 335 “Chi phí phải trả” - Kế toán các khoản phải trả nội bộ
Tài khoản sử dụng: TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” - Kế toán các khoản vay dài hạn
Tài khoản sử dụng : TK 341 “Vay dài hạn ” - Kế toán các khoản nợ dài hạn
Tài khoản sử dụng : TK 3421 “Nợ dài hạn” - Kế toán các khoản nhận ký quỹ, ký cợc
Tài khoản sử dụng : TK 344 “Nhận ký quỹ, ký cợc” - Khi thanh toán các khoản nợ, kế tốn phản ánh.
Nợ TK 311, 315, 334…
Có TK 111, 112, 156…
2.2.8 Bỏo cỏo tài chớnh
• Khái niệm:
Báo cáo tài chính (BCTC) là phơng pháp dùng để tổng hợp số liệu từ các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
• Mục đích:
Mục đích của BCTC là cung cấp thơng tin theo một cấu trúc chặt chẽ về tình hình tài chính,tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích số đơng những ngời sử dung trong việc đa ra các quyết định kinh tế.
• Nội dung của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) - Bảng kết quả kinh doanh (Mẫu B02-DN)
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu B03-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B 09-DN)
Ngồi ra để phục vụ cho cơng tác quản lý, cơng ty cịn sử dụng một số các báo cáo khác nh: Báo cáo về giá thành, báo cáo về tình hình sử dụng lao động, báo cáo về tình hình tăng giảm, vốn.
* Thời hạn và nơi gửi báo cáo:
- Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính: Vào cuối niên độ kế tốn năm, kế tốn có trách nhiệm lập báo cáo tài chính để nộp cho cơ quan nhà nớc đồng thời theo dõi đợc tình hình biến động tài chính của cơng ty.
- Thời hạn nộp BCTC: Vì đây là cơng ty cổ phần nên thời hạn nộp chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
* Bảng cân đối kế toán:
- Bảng cân đối kế tốn là hình thức biểu hiện của phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán và là một báo cáo chủ yếu, phản ánh tổng qt tồn bộ tình hình tài chính của doanh nghiệp theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn nguồn hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
* Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh cũng nh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc trong một kỳ kế tốn.
- Kết cấu: Có 3 phần: + Phần 1: Phần lãi, lỗ
+ Phần 2: Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc
+ Phần 3: Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ, đợc giảm, đợc hoàn lại và thuế của hàng nội địa.
- Cách lập báo cáo kết quả kinh doanh.
+ Cột kỳ trớc : Căn cứ vào số liệu trên cột “ Chỉ tiêu kỳ này” của báo cáo kết qủa kinh doanh kỳ trớc để ghi vào dòng tơng ứng.
+ Cột chỉ tiêu kỳ này: Căn cứ vào số liệu trên các tài khoản ở các sổ kế toán liên quan để phản ánh.
* Báo cáo luân chuyển tiền tệ:
- Báo cáo luân chuyển tiền tệ là BCTC tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong ký báo cáo của doanh nghiệp
+ Phần 3 : Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính.
* Thuyết minh báo cáo tài chính:
Thuyết minh báo cáo tài chính là BCTC tổng hợp đợc sử dụng để giải thích và bổ sung thơng tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo khác cha thể trình bày rõ và chi tiết.
PHẦN 3
MỘT SỐ í KIẾN NHẬN XẫT VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CễNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CễNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ CễNG NGHIỆP TÂM PHÁT
Mặc dự thời gian thực tập cú hạn, cơ hội tiếp xỳc với thực tế cũn hạn chế nhưng được sự hướng dẫn tận tỡnh của cỏn bộ tài chớnh - kế toỏn em xin đưa ra một số ý kiến nhận xột về cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty Cổ phần Thương mại Thiết bị Cụng nghiệp Tõm Phỏt
3.1.Ưu điểm trong cụng tỏc hạch toỏn
Bộ mỏy kế toỏn của cụng ty được tổ chức một cỏch gọn nhẹ mang tớnh chuyờn mụn cao. Mỗi nhõn viờn được phõn cụng từng phần việc cụ thể vỡ thế luụn mang lại hiệu qủa cao trong cụng việc. Ngoài ra cụng ty cũn cú đội ngũ kế toỏn cú trỡnh độ cao, chuyờn mụn sõu, cú kinh nghiệm và nắm vững những quy định của chế độ kế toỏn hiện hành vỡ vậy mà đó giảm tối thiểu được những sai sút trong cụng tỏc hạch toỏn.
Cụng ty ỏp dụng hỡnh thức nhật ký chung trong hạch toỏn là phự hợp với đặc điểm của cụng ty và tạo điều kiện thuận lợi cho việc ỏp dụng kế toỏn mỏy vào trong cụng việc hạch toỏn. Phũng tài chớnh được trang bị hệ thống mỏy tớnh đầy đủ, hiện đại giỳp cho nhõn viờn kế toỏn giảm bớt được khối lượng cụng việc, tiết kiệm thời gian, nõng cao độ chớnh xỏc, đỏp ứng kịp thời nhu cầu thụng tin, đồng thời cũng dễ kiểm tra, sửa chữa vỡ thế đỏp ứng được nhu cầu quản lý ngày càng cao của cụng ty.
Nhỡn chung cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty Cổ phần Thương mại Thiết bị Cụng nghiệp Tõm Phỏt là đỳng chế độ kế toỏn quy định, rừ ràng, phự hợp với đặc điểm riờng của cụng ty.
3.2.Nhược điểm của cụng tỏc hạch toỏn
Tại cụng ty, nhỡn chung cụng tỏc hạch toỏn đó thực hiện tốt chức năng của mỡnh . Tuy nhiờn, quỏ trỡnh hạch toỏn vẫn cũn một số điểm chưa hợp lý cần khắc phục để cụng tỏc
3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty 3.3.1 Về cụng tỏc tổ chức quản lý
Trong bất cứ doanh nghiệp nào cơ cấu tổ chức quản lý là hết sức quan trọng. Việc tổ chức bộ mỏy quản lý tốt, tổ chức bộ mỏy sản xuất phự hợp thỡ mới phỏt triển sản xuất được.
Cụng ty nờn tổ chức kiểm toỏn nội bộ để thường xuyờn kiểm tra cụng tỏc kế toỏn ở cỏc đội sản xuất và cũng như ở phũng kế toỏn ở cụng ty nhằm hạn chế tiờu cực sai sút.
3.3.2. Về cụng tỏc kế toỏn
Cụng tỏc kế toỏn ở cụng ty núi chung về cơ bản đó thực hiện tốt việc tổ chức cũng như phõn cụng cỏc bộ phận kế toỏn, tổ chức bộ mỏy kế toỏn một cỏch linh hoạt vừa đơn giản vừa hợp lý, đỏp ứng được nhu cầu quản lý của cụng ty. Hệ thống quản lý núi chung và bộ phận kế toỏn núi riờng đó khụng ngừng được cải thiện, hồn thiện để đỏp ứng nhu cầu kinh doanh về hàng húa. Cỏc nhõn viờn kế toỏn được bố chớ để đảm nhiệm từng phần kế toỏn hợp lý, thuận lợi trong mối quan hệ với nhau, khụng cú sự trồng chộo giữa cỏc khõu trong cụng việc và đảm bảo tốt cỏc cụng việc được giao. Bộ mỏy kiểm toỏn của cụng ty luụn chấp hành đầy đủ cỏc quy định của chế độ kế toỏn hiện hành, tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc chớnh sỏch về giỏ cả, thuế và cỏc nghĩa vụ với đối tượng liờn quan.
KẾT LUẬN
Với thời gian gần một thỏng thực tập tại Cụng ty cổ phần thương mại thiết bị cụng
nghiệp Tõm Phỏt.
Chưa được nhiều thời gian nhưng em cũng đó lĩnh hội được nhiều điều bổ ớch từ cỏc
anh chị trong Cụng ty, từ tỏc phong làm việc tới cỏch thực hiờn cụng việc. Tỡm hiểu tổng quan về Cụng ty và cỏc phần hành mà Cụng ty đang thực hiện đó cho em một cỏi nhỡn tổng quỏt về Cụng ty, gúp phần quan trọng cho việc đi sõu vào chuyờn đề mà em sẽ thực hiờn cho những thỏng thực tập tiếp theo tại Cụng ty.
Qua mấy tuần thực tập vừa qua tại Cụng ty em thấy được một phần những mặt thuận lợi và khú khăn mà một Cụng ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại.
Cỏn bộ cụng nhõn trong cụng ty được hưởng cỏc chế độ ưu đói tốt về tiền lương, chế độ bảo hiểm và cỏc phụ cấp, thưởng theo định kỳ ...đõy chớnh là một trong những