Sử dụng câu trắc nghiệm khách quan để kiểm tra – đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit và cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông (Trang 96 - 108)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit và

2.3.3. Sử dụng câu trắc nghiệm khách quan để kiểm tra – đánh giá

Mục đích của việc kiểm tra - đánh giá là kiểm tra việc thực hiện mục tiêu của môn học. Đánh giá phải đối chiếu với mục tiêu của lớp, chương, bài nhằm thu được những thông tin phản hồi giúp đánh giá kết quả học tập của học sinh đã đạt được mục tiêu đề ra hay chưa. Từ kết quả kiểm tra - đánh giá giáo viên sẽ có những điều chỉnh thích hợp về nội dung, phương pháp dạy học, học sinh cũng sẽ có những điều chỉnh thích hợp về phương pháp học tập để quá trình dạy học thu được kết quả tốt hơn. Nội dung của kiểm tra - đánh giá cần chú ý cân đối tỉ lệ giữa sự nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức tuỳ theo mức độ nhận thức của học sinh trong lớp.

Những câu hỏi TNKQ được sử dụng để kiểm tra - đánh giá các bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút. Tuy nhiên với thời gian làm bài khác nhau thì số lượng câu hỏi cũng khác nhau, quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của mục tiêu đó và thời gian làm bài kiểm

tra. Sau đây chúng tôi xin xây dựng một số bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết, cụ thể như sau:

* Đề kiểm tra 15 phút thuộc chương este - lipit gồm 10 câu trắc nghiệm khách quan (1 điểm/ câu). Các câu hỏi được xây dựng theo các mức độ với thời gian dự kiến 1,5 phút/ câu: Mức độ biết (2 câu), Mức độ hiểu (2 câu), Mức độ vận dụng (3 câu), Mức độ vận dụng sáng tạo (2 câu)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - CHƢƠNG ESTE – LIPIT Câu 1. Chất béo có đặc đểm chung nào sau đây:

A. Khơng tan trong nước, nặng hơn nước, là thành phần chính của dầu, mỡ thực vật, động vật

B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, là thành phần chính của dầu, mỡ thực vật, động vật

C. Là chất lỏng, khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước có trong dầu, mỡ thực vật, động vật

D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước có trong dầu, mỡ thực vật, động vật

Câu 2. Propyl fomat được điều chế từ

A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. Câu 3. Chất X có cơng thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung

dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại:

A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức.

Câu 4. Thủy phân hỗn hợp hai este metyl axetat và etyl axetat trong mơi

trường kiềm, đun nóng. Sau phản ứng thu được

A. 2 muối và 2 ancol B. 2 muối và 1 ancol C.1 muối và 1 ancol D. 1 muối và 2 ancol

Câu 5. Phản ứng đặc trưng của este là:

A. Phản ứng xà phịng hóa B. Phản ứng este hóa C. Phản ứng nitro hóa D. Phản ứng vơ cơ hóa

Câu 6. Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. CTCT của este là:

A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOH Câu 7. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có cơng thức là:

A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3

Câu 8. Cho các dung dịch sau CH2 = CH – CH2COOH, C2H5COOCH3, HCOOCH2 – CH = CH2. Dùng hóa chất nào để nhận biết các chất trên. A. Dung dịch Brom, Na2CO3 B. Na, Ag/NO3

C. Dung dịch Brom, Na D. Qùy tím, dung dịch NaOH

Câu 9. Este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52 g muối

natri fomat và 8,4g ancol. Vậy X là:

A. metyl fomat B. etyl fomat C. propyl fomat D. butyl fomat

Câu 10. Xà phịng hóa hồn tồn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu

được 9,2 g glixerol và 91,2 g muối của một axit béo B. Chất B là:

A. axit axetic B. axit panmitic. C. axit oleic D. axit stearic. * Đề kiểm tra 45 phút (đề số 1, 2) thuộc chương este - lipit và chương cacbohidrat gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Các câu hỏi được xây dựng theo các mức độ với thời gian dự kiến 1,5 phút/ câu: Mức độ biết (6 câu), Mức độ hiểu (9 câu), Mức độ vận dụng (9 câu), Mức độ vận dụng sáng tạo (6 câu)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - ĐỀ SỐ 1 - CHƢƠNG ESTE – LIPIT Câu 1. Dãy các axit béo là:

A. axit axetic, axit acrylic, axit panmitic B. axit oleic, axit panmitic, axit fomic

C. axit oleic, axit panmitic, axit propionic D. axit oleic, axit panmitic, axit stearic

Câu 2. Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là

A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 3. Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là :

A. không thuận nghịch B. luôn sinh ra axit và ancol C. thuận nghịch D. xảy ra nhanh ở nhiệt độ thường

Câu 4. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 5. Trong các công thức sau đây công thức nào là của chất béo?

A. C3H5(OCOC4H9)3. B. C3H5(OCOCH3)3. C. C3H5(COOC17H35)3. D. C3H5(OCOC17H33)3.

Câu 6. Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở có dạng.

A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) B.CnH2nO2 ( n ≥ 3) C. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) D. CnH2nO2 (n ≥ 2)

Câu 7. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các

chất tăng dần?

A. C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH B. C2H5COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOCH3 C. CH3CH2CH2OH, C2H5COOH, CH3COOCH3 D. CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH

Câu 8. Trong các chất : ancol etylic, axit axetic, andehit axetic, metyl axetat

chất có nhiệt độ sơi cao nhất là:

A. andehit axetic B. axit axetic C. metyl axetat D. ancol etylic

Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hoá: 0 0

2

+H du (Ni,t ) + NaOHdu,t +HCl

Triolein  X Y Z. Tên

của Z là:

A. axit oleic B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic.

Câu 10. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl

(dư), đun nóng sinh ra ancol là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 11. Mệnh đề không đúng là:

A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3 B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dd NaOH thu được andehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dd Brom

D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime

Câu 12. Cho sơ đồ chuyển hoá sau :

C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T. Biết Z và Y đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:

A. HCHO, CH3CHO B. HCHO, HCOOH C. CH3CHO, HCOOH D. HCOONa, CH3CHO

Câu 13. Xà phịng hố một hợp chất có cơng thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học). Cơng thức của ba muối đó là:

A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.

Câu 14. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là

A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3.

C. CH3OCO-COOC3H7. D.CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.

Câu 15. Chất hữu cơ X mạch thẳng có CTPT C4H6O2.

Biết X dd NaOHA NaOH, CaO, t0Etilen. CTCT của X là :

A. CH2=CH–CH2–COOH. B. CH2=CH–COOCH3. C. HCOOCH2–CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 16. Xà phịng hố hồn tồn 17, 24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol

NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.

Câu 17. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glyxerol, triolein. Để phân biệt các

chất lỏng trên, có thể chỉ dùng:

A. Nước và quỳ tím B. Nước và dung dịch NaOH. C. Chỉ dung dịch NaOH. D. Nước Brom.

Câu 18. Lượng tristearin thu được từ 1 tấn chất béo triolein với hiệu suất 80% là:

A. 706,32 kg B. 986,22 kg C. 805,43 kg D. 876,36 kg

Câu 19. Xà phịng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M.

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cơ cạn thu được chất rắn khan có khối lượng là

A. 8,56 gam B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.

Câu 20. Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol,

axit CH3COOH và axit C2H5COOH là

A. 9. B. 4. C. 6. D. 2.

Câu 21. Este Z điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,75. Cơng

thức của Z là:

A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5.

Câu 22. Chất hữu cơ Y có phản ứng với dung dịch NaOH nhưng khơng có

phản ứng với Na và khi cháy cho số mol CO2 = số mol H2O. E thuộc loại: A. este đơn chức, mạch hở B. axit no, đơn chức, mạch hở C. este không no, đơn chức, mạch hở D. este no, đơn chức, mạch hở

Câu 23. Để nhận biết các chất lỏng C2H5OH, CH3COOH, HCOOCH3 có thể

dùng lần lượt các thuốc thử

A. Qùy tím, AgNO3/NH3 B. Na2CO3, Na C. AgNO3/NH3, K D. Na, CaCO3

Câu 24. Đun 0,05 mol tristearin với dd NaOH vừa đủ, lượng xà phòng

A. 49,,5 B. 46,5 C. 43,9 D. 45,9

Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là:

A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2

Câu 26. Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy

hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là

A. 75%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 25%.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol nướC. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thức cấu tạo của X là:

A. HCOOC2H3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5

Câu 28. Xà phịng hóa hồn tồn a (g) một trieste X thu được 0,92g glixerol,

3,02g natri linoleat (C17H31COONa) và m (g) natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a và m là

A. 8,82; 6,08. B. 10,02; 6,08. C. 5,78; 3,04. D. 9,98; 3,04.

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat,

metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,70 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,74 gam

Câu 30. X là một sản phẩm của phản ứng este hoá giữa glyxerol với hai axit:

axit panmitic và axit stearic. Hóa hơi 59,6 g este X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 2,8 g khí nitơ ở cùng điều kiện. Tổng số nguyên tử cacbon trong 1 phân tử X là

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - ĐỀ SỐ 2 - CHƢƠNG CACBOHIDRAT Câu 1. Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ?

A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Xenlulozơ D. Mantozơ

Câu 2. Cho biết chất nào sau đây thuộc đisaccarit:

A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột

Câu 3. Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa 2 gốc glucozơ trong phân tử là

A. Saccarozơ B. Tinh bột C. mantozơ D. xenlulozơ

Câu 4. Hợp chất X tác dụng với Cu(OH)2/NaOH cho dung dịch màu xanh lam và khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch. X khơng phải là chất nào cho dưới đây?

A. Glucozơ B. fructozơ C. saccarozơ D. mantozơ.

Câu 5. Phản ứng chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vịng là

A. Phản ứng với Cu(OH)2 B. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH C. phản ứng với H2/Ni, nhiệt độ D. Phản ứng với CH3OH/HCl khan

Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng

A. Tinh bột khơng có phản ứng tráng gương B. Tinh bột tan tốt trong nước nguội

C. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch Iot D. Tinh bột có phản ứng thủy phân

Câu 7. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm chung là:

A. Đều được lấy từ củ cải đường B. Đều có trong “ Huyết thanh ngọt” C. Đều bị oxh bởi ion phức [Ag(NH3)2]+

D. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam

Câu 8. Nhận định nào sau đây là sai:

A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2

C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2

D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương

Câu 9. Khi nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh mới cắt, cho màu xanh

A. trong miếng chuối xanh chứa glucozơ.

B. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ. C. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện tinh bột.

D. trong miếng chuối xanh chứa glucozơ

Câu 10. Tinh bột và Xenlulozơ khác nhau là :

A.Chỉ có tinh bột cho được phản ứng thủy phân, Xenlulozơ thì khơng B. Tinh bột tan dễ trong nước, xenluluzơ không tan

C.Về thành phần phân tử D.Về cấu trúc mạch phân tử

Câu 11. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia

phản ứng

A. hoà tan Cu(OH)2. B.trùng ngưng. C.tráng gương. D. thuỷ phân

Câu 12. Trong các phát biểu liên quan đến gluxit :

1. Khác với glucozơ, fructozơ khơng có phản ứng tráng gương

2. Saccarozơ là disaccarit của glucozơ nên cũng tham gia phản ứng tráng gương như glucozơ.

3. Tinh bột chứa nhiều nhóm - OH nên tan nhiều trong nước.

4. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ, Mantozơ có tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng khử. Các phát biểu sai là :

A. 1,2 B. Tất cả đều sai C. Chỉ có 4 D. 1,2,3

Câu 13. Saccarozơ tinh khiết khơng có tính khử nhưng khi đun nóng với dd

H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng bạc do :

A. saccarozơ mở vịng tạo ra nhóm andehit sau phản ứng. B. saccarozơ bị chuyển hóa thành mantozơ.

C. saccarozơ có phản ứng ráng gương trong mơi trường axit. D. saccarozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ.

Câu 14. Saccarozơ khơng có tính khử giống glucozơ vì

A. Khơng có nhóm - OH

B. Có nhóm - CHO

D. Phân tử gồm gốc glucozơ liên kết với gốc fructozơ

Câu 15. Cho các chất và điều kiện

(1) H2/Ni, t0 (2) Cu(OH)2 (3) [Ag(NH3)2]OH (4) CH3COOH/H2SO4 Saccarozơ có thể tác dụng với

A. (1), (2) B. (2), (4) C.(2), (3) D. (1), (4)

Câu 16. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí

CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là A. axit axetic B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ

Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và

Y lần lượt là:

A. ancol etylic, andehit axetic. B. mantozo, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozo, ancol etylic

Câu 18. Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một

lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là

A. 0,3M B.0,4M C. 0,2M D. 0,1M

Câu 19. Để phân biệt 3 chất: Hồ tinh bột, dung dịch glucozơ, dung dịch KI

đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là

A. O3 B. O2 C. dung dịch I2 D. dung dịch AgNO3/NH3

Câu 20. Để phân biệt dung dịch của 3 chất: Hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ

đựng riêmg biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là

A. Cu(OH)2 B. Dung dịch AgNO3 C. Cu(OH)2/OH- t0 D. dung dịch I2

Câu 21. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối

lượng glucozơ thu được là

A. 360 g. B. 270 g. C. 250 g D. 300 g.

Câu 22. Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng sau: Tinh bột, xenlulozơ,

saccarozơ. Bằng cách nào trong các cách sau có thể nhận biết các chất trên tiến hành theo trình tự sau:

A. Dùng iot, dd AgNO3/NH3.

B. Hồ tan vào nước, vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3. C. Dùng vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3.

D. Hoà tan vào H2O, dùng iot.

Câu 23. Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần este, lipit và cacbohidrat, hóa học lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh trung học phổ thông (Trang 96 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)