4
Sử dụng phịng chức năng, đa năng, sân chơi, bãi tập phục vụ HĐGDNGLL
Kết quả khảo sát bảng 2.14 cho thấy:
Kết quả đánh giá ở tất cả các chỉ tiêu khảo sát đều rất cao (từ 88% tới 100%). Đặc biệt sự đánh giá cao đượng tập chung vào đối tượng là cán bộ đồn, GVCN là các đối tượng thường xuyên sử dụng cơ sở vật chất và hướng dẫn HĐGDNGLL đối với các em học sinh. Các chỉ tiêu 1: Phượng tiện nghe nhìn, truyền thơng đa phương
tiện; Chỉ tiêu 4: Sử dụng phịng tập chức năng, sân chơi, bãi tập; được 100% các ý kiến được hỏi đánh giá là thường xuyên
Cĩ được sự đánh giá trên là do trong những năm qua, trường DTNT huyện Tân Sơn được sự quan tâm thích đáng của các cấp chính quyền và các lực lượng giáo dục nên cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL về cơ bản tương đối đầy đủ, hiện đại và được sử dụng thường xuyên.
Về phương tiện nghe nhìn, phịng chức năng, đa năng, bãi tập: Đây là một phương tiện cơng nghệ hiện đại cĩ thể hỗ trợ đắc lực cho mọi hoạt động. Theo kết quả đánh giá của CBQL, CBĐĐ, GVCN là cĩ sự tương đồng đạt tới 100% cho rằng thường xuyên sử dụng tạo hiệu quả cao trong HĐGDNGLL
Việc sử dụng nhạc cụ: cĩ 13% GVCN đánh giá là khơng sử dụng thường xuyên, 100% CBQL và CBĐĐ đánh giá là sử dụng thường xuyên và đáp ứng tốt cho HĐGDNGLL cúng như những dịp kỷ niệm lớn, ngày khai giảng, hội thi văn nghệ…
Tĩm lại: Cơ sơ vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL về cơ bản nhà trường cĩ tương đối đầy đủ và được sử dụng thường xuyên. Hiệu quả sử dụng cao. Trong khuơn khổ luận văn này tác giả thấy khơng cần cĩ biện pháp tăng cường mà chỉ cần duy trì mức độ như hiện tại để tập trung nguồn lực cho các nội dung khác cịn thiếu và yếu hơn.
2.2.3. Thực trạng cơng tác quản lý đối với HĐGDNGLL ở trường DTNT huyện Tân Sơn huyện Tân Sơn
2.2.3.1. Thực trạng cơng tác quản lý việc xây dựng kế hoạch chương trình
Xây dựng chương trình, kế hoạch HĐGDNGLL phải căn cứ vào nhiệm vụ năm học, điều kiện phù hợp cụ thể của nhà trường, là cơ sở quản lý khoa học chất lượng của HĐGDNGLL. Đối với THCS hiện nay, cĩ 02 tiết Hoạt động theo chủ điểm/tháng.
Đối với các trường DTNT thời gian và hoạt động ngồi giờ lên lớp tương đối nhiều. Chính vì vậy PHT, BTĐ, TPTĐ phải tham mưu giúp HT xây dựng kế hoạch chung và kế hoạch hoạt động theo chủ điểm. GVCN phải cĩ kế hoạch cụ thể theo nội dung từng bài. Vì vậy cần tìm hiểu thực trạng việc xây dựng chương trình kế hoạch HĐGDNGLL của trường DTNT huyện Tân Sơn
Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL, CBĐĐ về thực trạng quản lý việc lập kế hoạch thực hiện HĐGDNGLL SL % SL % SL % SL % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) CBQL - - 2 67 1 33 - - CBĐĐ - - 1 33 1 33 1 33 CBQL 1 33 1 33 1 33 - - CBĐĐ 2 67 1 33 - - - - CBQL - - 1 33 1 33 1 33 CBĐĐ - - 2 67 1 33 - - CBQL - - 1 33 2 67 - - CBĐĐ - - 1 33 2 67 - - CBQL - - 1 33 1 33 1 33 CBĐĐ - - 1 33 1 33 1 33 4 Xây dựng kế hoạch sử dụng CSVC, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL 5
Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thực hiện HĐGDNGLL
1
Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL theo tuần, tháng, năm
2 Xây dựng kế hoạch theo chủ điểm
3
Xây dựng kế hoạch tập huấn bồi dưỡng giáo viên về cơng tác tổ chức HĐGDNGLL Số TT Tiêu chí khảo sát Mức độ nhận thức Tốt Khá Trung bình Yếu Đối tượng khảo sát
Kết quả khảo sát ở bảng 2.15 cho thấy:
Ý kiến của CBQL ở hầu hết tất cả các mục đều cĩ đánh giá thực hiện khá từ 33% đến 67%, mức độ này tương đối cao, đánh giá thực hiện tốt lại thấp, cĩ những mục khơng được đánh giá tốt như nội dung 1, 3, 4. Đặc biệt là tiêu chí 3 và 5 “Xây dựng kế hoạch tập huấn bồi dưỡng giáo viên; Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thực hiện”cả CBQL cũng cĩ đến 33% cho rằng ở mức yếu, điều này chứng tỏ việc quản lý xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng cơng tác tổ chức HĐGDNGLL ở trường DTNT huyện Tân Sơn đã được BGH quan tâm song việc kiểm tra giám sát của BGH đối với hoạt động này chưa tốt.
33%, cao nhất là 67%). HĐGDNGLL của trường đều được xây dựng kế hoạch từ đầu năm học. Kế hoạch này do phĩ hiệu trưởng phụ trách cơng tác chuyên mơn, kế hoạch HĐGDNGLL xây dựng, bao gồm kế hoạch năm học và kế hoạch tháng. Kế hoạch hoạt động năm học, tháng …của đa số GVCN chỉ chung chung mang tính hình thức. Vì vậy khi thực hiện hoạt động gặp rất nhiều khĩ khăn và dẫn đến chất lượng hiệu quả cơng việc chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do GVCN chỉ tập trung chú trọng cơng tác chuyên mơn và quản lý học sinh, việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL bị xem nhẹ.
2.2.3.2. Thực trạng biện pháp quản lý, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
Đối với trường DTNT thì đội ngũ giáo viên, đội ngũ CBĐĐ, TPTĐ là lực lượng nịng cốt để chuyển hố tồn bộ mục tiêu, kế hoạch của nhà quản lý tới đích đã định. CBĐĐ, GVCN cĩ vai trị quan trọng trong việc quản lý, tổ chức, hướng dẫn học sinh HĐGDNGLL. Song thực tế đội ngũ này của nhà trường được trang bị rất ít về nghiệp vụ HĐGDNGLL. Cơng tác bồi dưỡng thường xuyên hàng năm đã được Sở GD&ĐT và Bộ GD&ĐT triển khai và chỉ đạo thực hiện. Song đối với HĐGDNGLL chưa được quan tâm đứng mức, hoạt động này vẫn bị coi là hoạt động phụ trong nhà trường. Tác giả đưa ra phiểu hỏi và tập hợp đánh giá mức độ nhận xét của CBĐĐ và GVCN về cơng tác quản lý hoạt động của BGH như sau:
Bảng 2.16. Đánh giá mức độ quản lý bồi dưỡng của đội ngũ CBĐĐ, GVCN về HĐGDNGLL của CBQL
SL % SL % SL % SL %
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
1 Dự giờ các tiết dạy, các
chuyên đề điểm 6 54,5 3 27,3 1 9,09 1 9,09
2 Đọc sưu tầm tư liệu liên
quan đến các chủ điểm 3 27,3 5 45,5 2 18,2 1 9,09
3
Xây dựng quy chế tự học, tự bồi dưỡng nâng cao khả năng tổ chức
4 36,4 3 27,3 3 27,3 1 9,09
4 Tham gia các lớp bồi dưỡng
do Bộ và sở tổ chức 3 27,3 4 36,4 2 18,2 2 18,2
Số
TT Các tiêu chí khảo sát Tốt Khá Trung bình
Mức độ
về mức độ quản lý bồi dưỡng cán bộ, giáo viên của CBQL dàn trải ở cả 4 mức độ với độ phân bổ tương đối đồng đều. Ở mức độ tốt cĩ đánh giá từ 27% tới 54%, mức độ đánh giá yếu từ 9% tới 18%. Điều đĩ nĩi nên rằng sự quan tâm quản lý, bồi dưỡng của CBQL ở trường DTNT huyện Tân Sơn chưa thực sự tốt
Ở duy nhất mục 1“ Dự giờ các tiết dạy, các chuyên đề điểm” cĩ sự đánh giá tốt ở mức 54, 5%, mức đánh giá yếu là 9, 09%, đây là tiêu chí được đánh giá cao nhất trong bộ tiêu chí đưa ra khảo sát về nội dung này. Việc bồi dưỡng tập huấn thơng qua dự giờ các tiết hoạt động, các chuyên đề điểm đã được CBQL quan tâm. Nội dung này khơng những được đưa vào kế hoạch HDGDNGLL mà cịn được đưa vào kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hàng năm, kế hoạch của tổ chuyên mơn và được Sở GD&ĐT thường xuyên cử cán bộ, giáo viên nhà trường tham gia các đợt tập huấn do Bộ GD&ĐT tổ chức như “ Tiết kiệm năng lượng”, “ Tuyên truyền giáo dục
pháp luật trong trường Dân tộc nội trú”.
2.2.3.3. Thực trạng biện pháp quản lý việc thực hiện HĐGDNGLL
Bảng 2.17. Đánh giá thực trạng quản lý việc thực hiện HĐGDNGLL
SL % SL % SL % SL % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) CBQL 1 33,3 1 33,3 1 33,3 - - CBĐĐ 1 33,3 1 33,3 1 33,3 - - CBQL 2 66,7 1 33,3 - - - - CBĐĐ 2 66,7 1 33,3 - - - - CBQL 3 100 - - - - - - CBĐĐ 3 100 - - - - - - CBQL 3 100 - - - - - - CBĐĐ 2 66,7 1 33,3 - - - - 5
Quản lý việc thực hiện thơng qua đánh giá kết quả sau các hoạt động
CBQL 3 100 - - - - - -
6
Kiểm tra giám sát qua kiểm tra tồn diện đối với cá nhân giảng dạy HĐNGLL
CBQL 1 33,3 1 33,3 1 33,3 - - 4
Quản lý việc thực hiện kế hoạch thơng qua kiểm tra chuyên đề Số TT Các tiêu chí khảo sát Mức độ nhận thức Tốt Khá Trung bình Yếu Đối tượng khảo sát 1
Kiểm tra, giám sát thực hiện chương trình theo khung chương trình của Bộ
2 Quản lý việc thực hiện KH qua Tuần, tháng
3 Quản lý việc thực hiện kế hoạch qua dự các chuyên đề
Mức độ quản lý việc thực hiện HĐGDNGLL cơ bản tồn diện. Ở nội dung 3 được đánh giá 100% “Quản lý việc thực hiện kế hoạch qua dự các chuyên đề” các chuyên đề này đều được thực hiện dưới sự chỉ đạo trực tiếp của BGH và thường gắn với các hoạt động lớn của nhà trường như chuyên đề tháng 1: “ Đội viên với việc giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc” gắn với hoạt động của trường như “ tổ chức tết dân tộc” hoặc “ trình diễn trang phục dân tộc”… Nội dung 4 và 5 được đánh giá từ khá trở lên, nhưng với các nội dung 6 và 2 cịn cĩ ý kiến đánh giá yếu, như vậy việc kiếm tra giám sát của CBQL chưa sâu sát, thời gian dành cho HĐGDNGLL cịn hạn chế, đặc biệt việc kiểm tra tồn diện đối với từng các nhân chưa tốt, nên chưa phát huy hết được tinh thần trách nhiệm của giáo viên đối với hoạt động này.
2.2.3.4. Thực trạng biện pháp quản lý việc sử dụng cơ sơ vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL
Cơ sở vật chất, trang thiết bị là một trong các điều kiện để đảm bảo chất lượng giáo dục tồn diện trong các nhà trường. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của dạy và học cũng cơ bản trùng với trang thiết bị và cơ sở vất chất của HĐGDNGLL. Sau đây là ý kiến đánh giá về quản lý việc sử dụng trang thiết bị và CSVC của trường
Bảng 2.18. Đánh giá thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL SL % SL % SL % SL % CBQL 3 100 - - - - - - CBĐĐ 2 67 1 33 - - - - CBQL 2 67 1 33 - - - - CBĐĐ 3 100 - - - - - - CBQL 3 100 - - - - - - CBĐĐ 2 67 1 33 - - - - CBQL 2 67 1 33 - - - - CBĐĐ 1 33 1 33 1 33 - - CBQL 2 67 1 33 - - - - CBĐĐ 2 67 1 33 - - - - Số TT Các tiêu chí khảo sát Đối tượng khảo sát Mức độ Tốt Khá T.bình Yếu 4 Tổ chức cuộc thi tự làm đồ dùng, thiết bị phục vụ HĐGDNGLL 5
Huy động đầu tư kinh phí cho hoạt động, trang bị CSCV cho HĐGDNGLL 1 Xây dựng kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất phục vụ cho HĐGDNGLL 2
Giám sát việc thực hiện và bảo quản cơ sở vật chất và trang thiết bị
3
Xây dựng nội quy sử dụng cơ sở vật chất phương tiện kỹ thuật
Ý kiến đánh giá của CBQL cao nhất là 100% ở tiêu chí khảo sát 1 “Xây dựng
kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho HĐGDNGLL ” và tiêu chí 3
“Xây dựng nội quy sử dụng cơ sở vật chất phương tiện kỹ thuật”. Điều đĩ chứng tỏ
CBQL đã thực hiện tốt cơng tác xây dựng kế hoạch sử dụng và quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phát huy hiệu quả cao cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho HĐGDNGLL. Cơng tác xây dựng kế hoạch CBQL xây dựng thường kỳ từng năm, quý, tháng cho mỗi năm học.
Ý kiến đánh giá của CBĐĐ cao nhất 100% ở chỉ tiêu khảo sát 2 “Giám sát
việc thực hiện và bảo quản cơ sở vật chất và trang thiết bị”. Điều đĩ minh chứng
CBĐĐ làm tốt cơng tác giám sát, bảo quản, sử dụng tài sản dùng cho hoạt động, từ đĩ cơ sở vật chất, phương tiện dùng cho hoạt động phát huy tốt vai trị trong các dịp hoạt động lớn như khai giảng, hội diễn văn nghệ… nhà trường hồn tồn chủ động khơng phải thuê mướn bên ngài.
4 trong số 5 chỉ tiêu được đánh giá từ khá trở lên, duy nhất chỉ tiêu khảo sát 4
“Tổ chức thi tự làm đồ dùng thiết bị phục vụ HĐGDNGLL” cĩ đánh giá thấp nhất
là trung bình. Cơng tác phát động và tổ chức thi đồ dùng hoạt động tự làm chưa được BGH quan tâm đúng mức, kinh phí phục vụ lĩnh vực này cịn hạn hẹp chưa phục vụ được nhu cầu sáng tạo tự chế đồ dùng cho hoạt động.
Qua phân tích đánh giá, tác giả nhận thấy cơng tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL ở trường DTNT huyện Tân Sơn làm tương đối tốt. Thiết nghĩ tác giả khơng cần thiết phải cĩ biện pháp tăng cường quản lý cơ sở vật chất phục vụ HĐGDNGLL.
2.2.3.5. Thực trạng biện pháp quản lý sự phối kết hợp các lực lượng giáo dục tham gia tổ chức HĐGDNGLL dục tham gia tổ chức HĐGDNGLL
Là một trường chuyên biệt, giảng dạy và nuơi dưỡng học sinh các dân tộc thiểu số cho nên để nhận được sự quan tâm, chia sẻ của phụ huynh học sinh trong HĐGDNGLL là vơ cùng hạn chế (Phần đơng phụ huynh trình độ văn hĩa thấp), các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường tham gia vào HĐGDNGLL của trường DTNT huyện Tân Sơn chưa được đầy đủ và tồn diện nên rất khĩ khăn cho cơng tác chỉ đạo của nhà quản lý. Mặt khác CBQL nhà trường do chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề này nên việc chỉ đạo phối kết hợp các lực lượng giáo dục đối với HĐGDNGLL đạt hiệu quả chưa cao.
tham gia tổ chức HĐGDNGLL SL % SL % SL % SL % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) CBQL 1 33.3 1 33.3 1 33.3 - - CBĐĐ 2 66.7 1 33.3 - - - - CBQL 2 66.7 1 33.3 - - - - CBĐĐ 1 33.3 1 33.3 1 33.3 - - CBQL 1 33.3 1 33.3 1 33.3 - - CBĐĐ 2 66.7 1 33.3 - - - - CBQL 1 33.3 1 33.3 1 33.3 - - CBĐĐ 1 33.3 1 33.3 1 33.3 - - CBQL 1 33.3 1 33.3 1 33.3 - - CBĐĐ 1 33.3 1 33.3 1 33.3 - - 1
Chỉ đạo của BGH đối với Đồn - Đội và GVCN kết hợp tổ chức các HĐGDNGLL Số TT Tiêu chí khảo sát Mức độ nhận thức Tốt Khá Trung bình Yếu Đối tượng khảo sát 5
Việc phối hợp của CBĐĐ, GVCN và các lực lượng khác trong nhà trường 2
Việc phối hợp của lực lượng Đồn - Đội, GVCN với cán bộ Đồn cấp trên 3 Việc phối hợp của CBĐĐ
với giáo viên bộ mơn
4
Việc hợp của CBĐĐ, GVCN với các lực lượng giáo dục ngồi nhà trường.
Kết quả bảng 2.19 cho thấy: Mức độ quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia hoạt động khơng cĩ đánh giá yếu của mọi đối tượng khảo sát nhưng cơ bản là chưa tốt, cịn nhiều đánh giả ở mức trung bình và ít đánh giá ở mức tốt
Tiêu chí 2 “Việc phối hợp của lực lượng Đồn- Đội, GVCN với cán bộ Đồn cấp trên” được CBQL đánh giá tốt nhất đạt 66, 7%. Các nội dung cịn lại đều đánh giá trung bình 33, 3% như vậy chứng tỏ BGH đã đã triển khai chỉ đạo nhưng chưa giám sát quá trình thực hiện nên kết quả chưa cao.
CBĐĐ đánh giá nội dung 1 và 3 từ khá trở lên, đồn thanh niên, đội tự đánh giá sự phối hợp của mình là khá, tốt. Các nội dung khác vẫn cĩ ý kiến cho rằng cịn