Đặc điểm sinh học.

Một phần của tài liệu kst - dai cuong giun san ( gi.dua - gi.toc - gi (Trang 35 - 38)

òng đời sinh học của giun kim E. vermicularis

Người là vật chủ duy nhất của giun kim. Giun trưởng thành sống kí sinh chủ yếu ở manh tràng, đại tràng. dầu bám vào màng nhầy ruột. Giun hấp thụ nhung chất chứa trong ruột. Sau khi giao phối, giun đực chết và bị tống ra ngoài theo

phân. Giun cái với tử cung đầy trứng, di chuyển về phía trực tràng, tới hậu mơn, rồi ra vùng quanh hậu môn, đẻ trứng ở các nếp nhăn hậu mơn. Thường đẻ trứng vào buổi tối.Trứng sinh ra có phơi ngay, sau vài giờ có thể truyền bệnh. Thường khơng thấy trứng giun kim trong phân, hoặc chỉ thấy ở đầu bãi phân. Người nuốt phải trứng thường qua tay bẩn hoặc đồ vật đưa lên miệng. Trứng qua miệng xuống ruột nở ra ấu trùng, ấu trùng xuống manh tràng, đại tràng, phát triển

3. Vai trị y học.

+ Ngứa hậu mơn:

Triệu chứng thường gặp nhất là ngứa hậu môn, ngứa thường xuất hiện vào buổi tối, vào giờ đi ngủ, vi giun cái đẻ trứng vào thời gian này. Khi đó nhiệt độ giường ấm áp kích thích giun cái đẻ trứng.

+ Rối loạn tiêu hố: + Rối loạn thần kinh:

Giun đẻ ở hậu mơn gây ngứa làm trẻ em mất ngủ, quấy khóc về đêm. Trẻ em có nhiều giun có cơn co giật kiểu động kinh, chậm lớn, xanh xao, gầy cịm.

+ Giun kim cịn có thể gây tác hại ở cơ quan sinh dục n. + Nhiễm giun kim lâu trong cơ thể có thể ảnh hưởng tới khả năng phát triển cơ thể của trẻ:

4. Chẩn đoán.

+ Lâm sàng: dấu hiệu ngứa ngáy, ngọ nguậy, buồn ở hậu môn về đêm rất đặc hiệu. Nếu khám ngay, có thể thấy giun cái

trưởng thành ở các nếp nhăn hậu mơn. Các triệu chứng khác nói chung khơng đặc hiệu.

+ Xét nghiệm kí sinh trùng:

Một phần của tài liệu kst - dai cuong giun san ( gi.dua - gi.toc - gi (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)