Theo phân tích ở trên, mỗi biện pháp đều xác định những nguyên tắc định hướng và các nội dung cụ thể đối với cơng tác quản lí phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học. Mỗi biện pháp tuy có tác dụng nhất định, mang tính độc lập tương đối nhưng giữa chúng có quan hệ tương hỗ, biện chứng, chi phối, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau. Biện pháp này lấy biện pháp kia làm tiền đề, điều kiện tồn tại và phát triển của mình. Ở trong từng thời điểm, mỗi biện pháp đều có vị trí và tầm quan trọng khác nhau, có khi biện pháp này mang tính cấp thiết, biện pháp kia mang tính cơ bản lâu dài, biện pháp khác lại mang tính đột phá...
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lí phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học, phải tuỳ từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà áp dụng các biện pháp một cách hiệu quả.
Trong sáu biện pháp trên thì biện pháp nâng cao trình độ chun mơn , nghiệp vụ của đội ngũ CBQL theo yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL , hoàn thiện kế hoạch và biện pháp xây dựng cơ cấu hợp lí của đội ngũ CBQL là điều kiện cần của cơng tác quản lí phát triển đội ngũ CBQL, để có đội ngũ CBQL có năng lực và phẩm chất. Các biện pháp nâng cao nhận thức, quan tâm đến quyền lợi vật chất và hoàn thiện cơ chế là điều kiện đủ của cơng tác quản lí phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học để tạo ra mơi trường thuận lợi mang tính đồng thuận.
Sáu biện pháp nêu trên phải được thực hiện có hệ thống và đồng bộ, không xem nhẹ một biện pháp nào cũng như không thể thực hiện đơn lẻ từng biện pháp. Tuy nhiên trước thực trạng đội ngũ CBQL các trường Tiểu học của huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái hiện nay, biện pháp nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ CBQL có vai trị then chốt, quyết định tới chất lượng quản lí các nhà trường và chất lượng giáo dục.
Mối quan hệ của các biện pháp quản lí phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học của huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2. Mối quan hệ của các biện pháp
3.4. Kết quả thăm dị sự nhận thức của chun gia về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
Các biện pháp quản lí phát triển đội ngũ CBQL nêu trên là kết quả của q trình vận dụng lí luận vào nghiên cứu thực tiễn, phân tích thực trạng cơng tác quản lí phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học của huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái.
Để khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả đã tiến hành lấy ý kiến của lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, Phòng Nội Vụ, các Bí thư, Chủ tịch các xã và CBQL ở các trường Tiểu học trong huyện, với số lượng 60 phiếu điều tra. Sau khi thu thập thông tin từ phiếu trưng cầu ý kiến, tác giả thu được kết quả như sau:
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lí phát
triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học cảu huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái
S T T
Các biện pháp
Số ngƣời cho điểm
Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Trung bình 1 3.2.1 0 0 10 25 25 4,25 2 3.2.2 0 0 5 23 32 4,45 3 3.2.3 0 0 0 17 43 4,72 4 3.2.4 0 0 6 29 25 4,32 5 3.2.5 0 0 13 25 22 4,15 6 3.2.6 0 0 7 19 34 4,45 7 Điểm trung bình 4,39
- Điểm trung bình mỗi biện pháp = tổng số người cho điểm loại đó nhân với loại điểm tương ứng chia cho 60
- Điểm trung bình đánh giá chung tính cấp thiết = tổng điểm 6 biện pháp chia cho 6
Theo kết quả của các chuyên gia đánh giá, chúng tôi thấy tất cả các biện pháp được điểm trung bình trên mức khá. Như vậy các chuyên gia khẳng định cả 6 biện pháp đều có tính cấp thiết cao.
Tính khả thi được các chuyên gia đánh giá qua bảng kết quả sau:
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lí phát
triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học của huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái
S T T
Các biện pháp
Số ngƣời cho điểm
Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Trung bình 1 3.2.1 0 0 5 35 20 4,25 2 3.2.2 0 0 6 29 25 4,32 3 3.2.3 0 0 5 17 38 4,55 4 3.2.4 0 0 10 23 27 4,28 5 3.2.5 0 0 14 24 22 4,13 6 3.2.6 0 0 9 17 34 4,42 7 Điểm trung bình 4,33
Qua bảng kết quả khảo nghiệm thì biện pháp 3.2.3 được đánh giá là có tính cấp thiết và có tính khả thi cao nhất . Với thực trạng đội ngũ CBQL các trường Tiểu học của huyện Trấn Yên, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lí của đội ngũ CBQL không những được Phòng GD&ĐT, UBND huyện quan tâm mà ngay bản thân đội ngũ CBQL, lãnh đạo các xã cũng hết sức quan tâm. Giải quyết tốt biện pháp này sẽ tạo động lực cho sự phát triển đồng bộ, hợp lí đội ngũ CBQL.
Các biện pháp được đề xuất sẽ góp phần khắc phục những tồn tại nhằm thực hiện tốt việc đào tạo nguồn nhân lực mới có chất lượng cao cho cơng tác quản lí phát triển đội ngũ CBQL. Các biện pháp này có thể xem là một trong những tài liệu phục vụ nghiên cứu và áp dụng vào cơng tác quản lí phát triển đội ngũ CBQL của huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái hiện nay
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở lí luận về quản lí phát triển đội ngũ CBQL, thực trạng đội
hướng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển giáo dục của tỉnh Yên Bái, định hướng phát triển GD&ĐT của huyện Trấn Yên. Tác giả đã dưa ra các biện pháp quản lí phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học của huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp này đã được khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi. Kết quả khảo nghiệm khẳng định chúng phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lí phát triển cán bộ quản lí các trường Tiểu học trong huyện Trấn Yên.
Các biện pháp này nằm trong một chỉnh thể thống nhất và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đó là điều cần lưu ý trong quá trình áp dụng các biện pháp vào thực tiễn
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, khảo sát, phân tích, đánh giá thực
trạng đội quản lí phát triển đội ngũ cán bộ quản lí các trường Tiểu học huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái, bằng những luận cứ khoa học, luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề thực tiễn đặt ra và đề xuất các biện pháp. Tác giả rút ra một số kết luận sau:
1.1. Huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái là một huyện miền núi có nhiều khó khăn trong cơng tác giáo dục.Việc quản lí phát triển đội ngũ CBQL là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là khâu đột phá có tính quyết định trong hoạt động quản lí phát triển đội ngũ CBQL nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ CBQL trong thời kì mới. Mỗi CBQL phải thực sự đi đầu trong một tập thể sư phạm để xây dựng nền tảng nhà trường phát triển ổn định và bền vững.
1.2. Giáo dục tồn huyện trong những năm qua có những bước phát triển về chất lượng, về cơ sở vật chất, cơng tác xã hội hố...Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó cơng tác quản lí phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học cịn nhiều khó khăn và thách thức cần phải giải quyết. Trong bối cảnh mới, để phù hợp với yêu cầu phát triển của giáo dục thì yêu cầu quản lí phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học của huyện chưa đáp ứng được, còn những bất cập như: Chất lượng đội ngũ CBQL còn thấp, cơ cấu chưa hợp lí, cơ sở vật chất, trang thiết bị cịn nhiều hạn chế, nhận thức của các cấp còn hạn chế về vai trị và vị trí của đội ngũ CBQL trong tình hình mới cịn chưa đúng mức, cơ chế quản lí phát triển chưa phù hợp. Giải quyết vấn đề này địi hỏi phải có thời gian và bước đi thích hợp.
1.3. Để quản lí phát triển đội ngũ CBQL các trường Tiểu học của huyện trong giai đoạn trước mắt và lâu dài phải phát triển đội ngũ này đủ về số
lượng, đảm bảo về chất lượng, xây dựng cơ cấu hợp lí, đảm bảo tính kế thừa giữa các thế hệ, địi hỏi lãnh đạo Phòng GD&ĐT , phòng Nội vụ, UBND huyện và các cơ quan ban ngành phải đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện, đồng
bộ và trọng điểm các biện pháp trọng điểm sau: -Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị đội ngũ CBQL các trường Tiểu
học trong việc quản lí phát triển đội ngũ này nhằm đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới trong giai đoạn đổi mới nền giáo dục.
- Hoàn thiện kế hoạch tổng thể cơng tác quản lí phát triển cụ thể, có tính khả thi cao.
- Đẩy mạnh và nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lí, ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL, chú ý đến nguồn cán bộ chun trách đội có trình độ đại học, có năng lực quản lí tạo nên chất lượng bền vững cho đội ngũ CBQL.
-Chú trọng đến việc xây dựng cơ cấu hợp lí của đội ngũ này, đặc biệt là cán bộ dân tộc ít người.
-Quan tâm đến quyền lợi vật chất, tinh thần và tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của đội ngũ CBQL bằng cách thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đãi ngộ , khen thưởng cơng bằng để tạo động lực kích thích, động viên mọi CBQL
-Từng bước xây dựng, sửa đổi, hồn thiện cơ chế quản lí đội ngũ CBQL trường Tiểu học phù hợp, tạo cơ sở pháp lí, nâng cao kỉ cương, tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp.
-Những biện pháp trên triển khai thực hiện tốt sẽ góp phần củng cố và phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái, xứng đáng là môi trường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho huyện Trấn Yên nói riêng và cho sự nghiệp giáo dục cả nước nói chung.