Mỗi trường học đều cú hệ thống CSVC trường học, hệ thống đú được mụ tả như sau:
Cơ sở vật chất trường học
Hạ tầng kĩ thuật trường học Phương tiện dạy học
Trường sở. -Khuụn viờn cảnh quan, kiến trỳc và cỏc khối cụng trỡnh -Khối phũng học, phũng thớ nghiệm, thực hành, phũng học bộ mụn, thư viện -Khối phũng làm việc - Điện, nước - Sõn chơi, bói tập, cõu lạc bộ -Giao thụng nội bộ Trang bị chung -Hệ thống mỏy tớnh và mạng -Hệ thống trang thiết bị thụng tin liờn lạc. -Hệ thống trang thiết bị hành chớnh, văn phũng, phũng làm việc cỏc tổ chuyờn mụn -Hệ thống trang thiết bị cho phũng học, phũng thớ nghiệm, thực hành, phũng học, bộ mụn, thư viện..... -Vật thật
- Cỏc phương tiện miờu tả đối tượng trong khụng gian (một chiều- ba chiều), mụ hỡnh, ma kột, biểu bảng, tranh ảnh, mẫu vật, phương tiện nghe nhỡn....
- Cỏc phương tiện tỏi tạo cỏc hiện tượng, cỏc quỏ trỡnh: Cỏc dụng cụ thớ nghiệm, mỏy múc, dụng cụ lao động sản xuất...
- Cỏc phương tiện miờu tả đối tượng, hiện tượng TN-XH bằng ngụn ngữ tự nhiờn, ngụn ngữ nhõn tạo, SGK, vở bài tập in sẵn, phiếu học tập...
-Cỏc phương tiện kĩ thuật để chuyển tải thụng tin( Cỏc thụng tin này chứa trong cỏc tài liệu nghe- nhỡn, cỏc phần mềm và tư liệu trong mỏy tớnh, cỏc phim õm bản, dương bản, cỏc băng đĩa õm thanh, hỡnh ảnh...)
Thiết bị dựng chung
Cho cỏc mụn học, cỏc lớp và cỏc cấp học
Thiết bị dạy học
-Trường học: Trường học ở mức độ kiờn cố, núi chung là cụng trỡnh văn húa, giỏo dục cú mức đầu tư lớn và sử dụng lõu dài, do vậy cỏc vấn đề đặt ra cho trường học (như: Qui mụ, cấu trỳc địa điểm.v.v..) phải được cõn nhắc, tớnh toỏn sao cho phự hợp với nhiệm vụ trước mắt và lõu dài, phự hợp với giỏo dục - đào tạo hướng tới tương lai, đảm bảo cỏc yờu cầu vệ sinh học đường, an toàn cỏc mặt cũng như đảm bảo tốt quỏ trỡnh cơ bản ở nhà trường là dạy và học cựng cỏc mặt hoạt động sinh hoạt khỏc.
Trường học là nơi thực hiện việc giỏo dục, dạy học tập trung, do đũi hỏi của quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục, đặc biệt do yờu cầu của việc thực hiện cỏc phương phỏp dạy học (PPDH), trường học cũng cú những thay đổi nhất định để phự hợp.
Mụi trường xung quanh trường học: Đảm bảo mỹ quan sư phạm và khụng tỏc động xấu tới việc giảng dạy, học tập và sự an toàn của thầy và trũ.
- Sỏch và thư viện trường học.
Sỏch : Là kết quả của quỏ trỡnh lao động lõu dài và gian khổ do nhõn loại
sỏng tạo ra, là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy xó hội tiến lờn.
Là loại CSVC trọng yếu, là phương tiện cần thiết phục vụ cho việc học tập và giảng dạy của nhà trường đồng thời là nguồn tri thức quan trọng của học sinh và giỏo viờn.
- Thư viện: Tổ chức cú nhiệm vụ sưu tập, tàng trữ, bảo quản, giới thiệu,
phổ biến, cho mưa tất cỏ cỏc loại ỏn phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi. người đến đọc sỏch bỏo, tỡm kiờm thụng tin cần thiết cho học tập, cụng tỏc và đời sống.
Thư viện trường học là bộ phận khụng thể thiếu được đối với hoạt động dạy học, nú đảm bảo cung cấp cho học sinh và giỏo viờn cỏc sỏch giỏo khoa và tài liệu tham khảo, cỏc tỏc phẩm văn học nghệ thuật và bỏo chớ cỏc loại để đọc thờm , mở rộng thờm kiến thức.
Sỏch giỏo khoa và sỏch tham khảo là thành phần chớnh của thư viện trường học, đú là sỏch được Bộ Giỏo dục và Đào tạo cho phộp sử dụng trong trường học.
Nhận thức đầy đủ vai trũ của sỏch và thư viện cựng với việc tổ chức sử dụng tốt thư viện và sỏch gúp phần đảm bảo chất lượng của quỏ trỡnh dạy học, giỏo dục.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường bao gồm trường sở, thiết bị dạy học, tài sản vật chất của nhà trường . Tuy nhiờn trong phạm vi của đề tài này chỳng tụi xin núi sõu về quản lý thiết bị dạy học.
-Thiết bị dạy học ( Teaching Equipment):
Hiện nay cú nhiều tờn gọi khỏc nhau về TBDH. Cỏc tờn gọi sau thường được sử dụng trong ngụn ngữ núi và viết hiện nay:
- Thiết bị giỏo dục ( TBGD)- educational equipments.
- Thiết bị trường học (TBTH) – school equipments.
- Đồ dựng dạy học ( DDDH)- teaching equipments (aids/implements).
- Thiết bị dạy học (TBDH)- teaching equipments.
- Dụng cụ dạy học (DCDH)- teaching equipments (devices).
- Phương tiện dạy học (PTDH)- means(facilities) of teaching.
- Học cụ(HC) – Learning equipments.
- Học liệu( HL) Learning( school) materials.
Cú một vài tài liệu cũn dựng tờn gọi “ Bộ đồ nghề của người thầy giỏo” – ( tools of teacher)
Trong từ điển tiếng Trung Quốc, cú hai chữ “thiết”
- Chữ “ thiết” thứ nhất cú nghĩa là kim loại, sắt.
- Chữ “ thiết” thứ hai cú nghĩa là thiết kế, lắp đặt, xõy dựng.
Trong phạm vi đề tài này chữ “ thiết” được sử dụng theo nghĩa thứ hai: TBDH là những dụng cụ được thiết kế (lắp đặt, xõy dựng) để dựng trong quỏ trỡnh dạy học [13, tr. 8].
-Đú là tất cả những phương tiện rất cần thiết cho GV và HS tổ chức và tiến hành hợp lý, cú hiệu quả quỏ trỡnh giỏo dục và dạy học ở cỏc mụn học, cấp học.
-Đú là một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng với tư cỏch là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức: là phương tiện giỳp lĩnh hội khỏi niệm, định luật, thuyết khoa học .. nhằm hỡnh thành ở họ cỏc kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giỏo dục, phục vụ mục đớch dạy học và giỏo dục.
-TBDH là điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học, là thành tố chủ yếu và quan trọng nhất trong cấu trỳc hệ thống CSVC trường học.
Vỡ vậy, TBDH là một bộ phận của CSVC trường học, bao gồm cỏc thiết bị dựng chung, cỏc thiết bị trực quan, thực nghiệm và cỏc thiết bị kỹ thuật, (cỏc phương tiện Nghe- Nhỡn). TBDH cỏc bộ mụn được sử dụng thường xuyờn nhất, chỳng trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh giảng dạy và học tập, gắn liền với nội dung và phương phỏp trong từng tiết học nờn được xem là bộ phận quan trọng gúp phần đổi mới về nội dung và phương phỏp dạy học.
TBDH được sản xuất, cung cấp hàng loạt đồng bộ theo những tiờu chuẩn kỹ thuật xỏc định của quốc tế hoặc trong nước là cỏc thiết bị dạy học chớnh quy và là bộ phận chủ yếu của CSVC và TBDH. Ngoài ra cũn cú cỏc thiết bị dạy học phi chớnh quy do giỏo viờn và học sinh tự làm hoặc sưu tầm, tận dụng cũng gúp phần khụng nhỏ trong việc dạy học.
TBDH bao gồm cả cỏc phương tiện kỹ thuật dạy học.
Phương tiện kỹ thuật dạy học (cũn gọi là phương tiện Nghe - Nhỡn) là bộ phận thiết bị dạy học cú tớnh hiện đại và khả năng sư phạm to lớn và thường được sử dụng chung trờn lớp.
Cỏc phương tiện Nghe - Nhỡn như: Mỏy chiếu bản trong, mỏy chiếu dương bản, mỏy chiếu trực tiếp, mỏy chiếu vật thể (camera), mỏy chiếu phim, Vi deo, mỏy tớnh nối mạng intemet, v.v... đó phổ biến trờn thị trường và đó cú mặt ở một số trường học cơ quan.
Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa cỏc thành tố của QTDH
Cỏc phương tiện kỹ thuật này với ưu thế về mặt sư phạm gúp phần rất lớn trong việc đổi mới phương phỏp dạy học trong cỏc nhà trường.
Nhờ cú cỏc phương tiện kỹ thuật, một lượng thụng tin lớn của bài học cú thể được hỡnh ảnh hoỏ, mụ hỡnh hoỏ , trực quan húa, phúng to, thu nhỏ, làm cho nhanh hơn hay chậm lại v.v... đem lại cho người học một khụng gian học tập mang tớnh mục đớch và hiệu quả cao. Trong điều kiện kinh phớ hạn hẹp của cỏc trường, thiết bị dạy học hiện đại vẫn cũn hiếm, nhưng trong tương lai gần, do lợi ớch và hiệu quả to lớn mà cỏc phương tiện kỹ thuật cựng những thay đổi tớch cực về kinh tế - xó hội, trang bị cho cỏc trường sẽ được từng bước hiện đại hoỏ như đó chỉ ra trong nghị quyết của Đảng tại đại hội lần thứ IX.
Túm lại, Sự phỏt triển nhanh chúng của TBDH đó và đang tạo ra tiềm năng sư phạm to lớn cho quỏ trỡnh dạy học và việc ứng dụng cú hiệu quả cỏc phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại đó đem lại chất lượng mới cho phương phỏp dạy học.
-Trong quỏ trỡnh dạy học, giỏo dục cấu thành bởi nhiều thành tố cú liờn quan chặt chẽ và tương tỏc với nhau: Cỏc thành tố cơ bản cấu thành quỏ trỡnh dạy học là:
Mục tiờu - Nội dung - Phương phỏp - Giỏo viờn - Học sinh - Thiết bị dạy học.
Cỏc thành tố cơ bản này giỳp thực hiện quỏ trỡnh dạy học. Cỏc thành tố này tương tỏc qua lại tạo thành một chỉnh thể vận hành trong mụi trường giỏo dục của nhà trường và mụi trường KT-XH của cộng đồng.
Sơ đồ sau đõy diễn tả cỏc thành tố cấu thành quỏ trỡnh dạy học và mối
quan hệ giữa chỳng:
Mục tiờu
Học sinh Giỏo viờn
Mối quan hệ giữa cỏc thành tố cấu thành quỏ trỡnh dạy học trong đú TBDH là một thành tố khụng tỏch rời
Theo sơ đồ, cỏc cặp thành tố cú quan hệ tương hỗ hai chiều. Việc điều khiển tối ưu cỏc mối quan hệ của cỏc thành tố cú thể coi là một nghệ thuật về mặt sư phạm.
TBDH là một bộ phận khụng thể thiếu trong CSVC sư phạm, yếu tố này cú mặt trong quỏ trỡnh nờu trờn cú vai trũ như cỏc thành tố khỏc và khụng thể thiếu một thành tố nào.
Như vậy TBDH là một bộ phận cấu thành khụng thể thiếu của quỏ trỡnh giỏo dục, dạy học.
Trong quỏ trỡnh dạy học thỡ TBDH là một bộ phận của nội dung và phương phỏp dạy học.
Lý luận dạy học đó khẳng định quỏ trỡnh dạy và học là một quỏ trỡnh trong đú hoạt động dạy và hoạt động học phải là những hoạt động khăng khớt giữa cỏc
đối tượng xỏc định và cú mục đớch nhất định.
Để quỏ trỡnh dạy học cú chất lượng và hiệu quả cao, từ xa xưa con người
đó tỡm ra và sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau cho mục đớch này và theo đú, TBDH phục vụ cho phương phỏp dạy học cũng ra đời và phỏt triển. Và dĩ nhiờn, cỏc yếu tố của quản lý giỏo dục cũng xuất hiện.
Mục tiờu và nội dung học tập của nhà trường phụ thuộc vào mục tiờu kinh tế - xó hội vĩ mụ. Cũn sỏch giỏo khoa và TBDH một mặt phụ thuộc vào mục tiờu kinh tế - xó hội, mặt khỏc cũn chịu ảnh hưởng của khoa học cụng nghệ đương thời. Ngày nay, khi khoa học và cụng nghệ trong xó hội tiến bộ vượt bậc, sự tiến bộ đú cũng được phản ỏnh vào hệ thống TBDH của nhà trường.
Đứng về mặt nội dung và phương phỏp dạy học thỡ TBDH đúng vai trũ
hỗ trợ tớch cực. Vỡ cú TBDH tốt thỡ ta mới cú thể tổ chức được quỏ trỡnh dạy học khoa học, đưa người học tham gia thực sự vào quỏ trỡnh này, tự khai thỏc và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của người dạy. TBDH phải đủ và phự hợp mới triển khai được cỏc phương phỏp dạy học một cỏch hiệu quả.
Thật vậy, TBDH hầu hết là cỏc sản phẩm khoa học kỹ thuật cú chức năng xỏc định và mang tớnh mục đớch sư phạm rất cao, chỳng chứa đựng một tiềm năng tri thức to lớn đồng thời đúng vai trũ là đối tượng nhận thức( vớ dụ: kớnh hiển vi khi dựng để quan sỏt nú là cụng cụ, phương tiện được dựng để quan sỏt cỏc vật nhỏ vượt quỏ khả năng quan sỏt của mắt thường, nhưng trong mụn quang học thỡ kớnh hiển vi lại là đối tượng cần được người học nhận thức về mặt cấu tạo và cỏc qui luật quang học).
Như vậy, TBDH là bộ phận của núi dựng và phương phỏp, chỳng cú thể
vừa là phương tiện để nhận thức, vừa là đối tượng chứa nội dung cần nhấn thực.
Trong hoạt động giỏo dục thỡ TBDH phải đảm bảo được chất lượng dạy và học
Xuất phỏt từ đặc trưng tư duy hỡnh ảnh, tư duy cụ thể của con người,
trong quỏ trỡnh dạy và học. sự trực quan đúng vai trũ quan trọng đối với việc sự lĩnh hội kiến thức của người học. Đặc biệt quan trọng là kờnh nhỡn khả năng của cỏc giỏc quan trong việc duy trỡ học tập [13, tr. 16]:
Thuyết giảng hiệu quả 5%
Biểu đồ 1.1: Mối quan hệ giữa PPDH, TBDH với mức độ tiếp thu kiến
Khụng ớt nội dung học tập phức tạp cần đến sự hỗ trợ tớch cực của phương tiện trực quan mới giải quyết được: như chứng minh cỏc định luật, hiện tượng trừu tượng trong khoa học tự nhiờn, toỏn học, tin học.v.v.. Học sinh rất cần được trực tiếp làm thực nghiệm, được lắp rỏp, thao tỏc, quan sỏt, nhận xột bằng việc sở dụng cỏc dụng cụ, phương tiện cụ thể. Nghĩa là học bằng tất cả cỏc giỏc quan, huy động mọi tiềm năng để nhận thức
Để học tập khoa học theo phương phỏp được khỏm phỏ, chứng minh bến thức, thể hiện tường minh phương phỏp nghiờn cứu và kỹ năng thỡ cỏc phương tiện, dụng cụ phũng thớ nghiệm cú vai trũ và tiềm năng to lớn.
Yờu cầu trực quan cao trong việc quan sỏt, trỡnh diễn vận hành của cơ chế, cấu trỳc vận động, mụ hỡnh, mụ phúng: cỏc phương tiện Nghe - Nhỡn cú ưu thế rừ rệt.
Những phương tiện như vậy cho phộp khai thỏc sõu sắc nối dung sự vật, hiện tượng khoa học trong tài liệu học tập ( thực nghiệm khoa học phải được "Dựng" từ trong SGK lờn mặt bàn bằng cỏc vật liệu cụ thể bởi người học). Như vậy TBDH cho phộp:
- Thực hiện nguyờn tắc trực quan. Trong dạy học (" Trực quan" được hiểu theo nghĩa rộng: liờn quan đến mọi giỏc quan con người).
- Gúp phần đảm bảo chất lượng kiến thức theo những đặc trưng cơ bản:
Tớnh chớnh xỏc; khoa học; tớnh tổng quỏt; tớnh hệ thụng, tớnh chuyển hoỏ;tớnh thực tiễn, tớnh bền vững.
- Rốn luyện kĩ năng nhiều mặt cho người học.
Trong hệ thống TBDH hiện đại, thỡ phương tiện kỹ thuật dạy học vai trũ quan trọng đặc biệt trong việc tạo khả năng xõy dựng hỡnh thành, củng cố, hệ thống hoỏ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
PTKTDH gồm cỏc mỏy chiếu quang học, mỏy tạo hoặc khuếch đại õm thanh, hỡnh ảnh, mỏy lưu giữ và tỏi hiện thụng tin, mỏy tớnh và cụng nghệ thụng tin,v.v... vốn chứa đựng những tiềm năng sư phạm to lớn trong việc hỗ trợ tớch
Bằng những phương tiện hiện đại, người ta đó tổ chức được cỏc, hội thảo,
hội nghị, cỏc lớp học theo phương thức GD từ xa, cỏc lớp học qua Vệ tinh... Việc học tập làm việc tại gia đỡnh cho người lớn tuổi cũng đó được một số nước ỏp dụng và sẽ mở rộng trong những năm tới.
Hiện tại đó cú nhiều phương tiện kỹ thuật mới được ứng sử dụng trong dạy học, giỏo dục đặc biệt và việc ứng dụng tin học. Với sự tiến bộ nhanh chúng của khoa học và cụng nghệ, TBKT được sử dụng trong trường học ngày càng nhiều sẽ làm thay đổi một cỏch căn bản về mặt PP làm cho quỏ trỡnh giỏo dục sinh động và hiệu quả hơn.
TBDH chẳng những tạo điều kiện đi sõu vào cỏc đề tài nghiờn cứu, mà cũn cho phộp trỡnh bày cỏc vấn đề trừu tượng một cỏch sinh động, do khả năng sư phạm to lớn hỗ trợ cho giỏo viờn và học sinh như:
Tăng tốc độ truyền tải thụng tin (TT) mà khụng làm giảm chất lượng TT; Thực hiện cỏc PPDH trực quan, thực nghiệm, tạo những "vựng hợp tỏc " giữa thầy và trũ, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rốn luyện kỹ năng làm