PHẦN LỊCH SỬ VN

Một phần của tài liệu TL học SINH GIỎI sử l8+9 (Trang 26 - 27)

Chủ đề 1: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

C ÂU 30: chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những tác động của chúng đến nền kinh tế VN như thế nào?

1. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:

- Nguyên nhân: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, (1914- 1918) Pháp là nước thắng trận song đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ.

Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.TDP đẩy mạnh khai thác thuộc địa trong đó có VN - Mục đích: Làm sao để bóc lột được nhiều nhất và kiếm lời nhiều nhất

- Nội dung:

+ Nông nghiệp: đây là lĩnh vực được pháp Tăng cường đầu tư vốn nhiều nhất, năm 1927 số vốn đầu tư vào nông nghiệp 400 triệu phrăng, tăng gấp nhiều lần so với trước chiến tranh chủ yếu vào đồn điền cao su. TDP ra sức cướp đoạt ruộng đất của nhân dân VN để thành lập đồn điền trồng cây công nghiệp như chè cà phê ca cao, bơng , đay, ....diện tích đồn điền của Pháp ngày càng rộng lớn nhiều công ty cao su ra đời như công ty đất đỏ, công ty Mi-sơ –Lanh, công ty cây nhiệt đới....(SGK/55)

+ Công nghiệp: pháp Chú trọng khai mỏ (than), vì đây là mặt hàng thị trường P và thế giới cần, có nhu cầu lớn. Tất cả các cơng ty than có từ trước đều được tăng thêm vốn và hoạt động mạnh hơn, nhiều công ti mới nối tiếp nhau ra đời…tuy nhiên pháp chỉ đầu tư vào công nghiệp nhẹ, bỏ vốn đầu tư ít mà thu hồi nhanh, những nghành khơng cạnh tranh với cơng nghiệp của pháp ở chính quốc, cịn cơng nghiệp nặng thì hạn chế vốn đầu tư, chủ yếu là khai thác than đá, mở rộng một số cơ sở công nghiệp chế biến :nhà máy sợi Nam định , rượu Hà Nội, nhà máy xay xát gạo....

Một phần của tài liệu TL học SINH GIỎI sử l8+9 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w