BAN GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN
3.5.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin khoa học và Tư liệu giáo khoa
quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin khoa học và Tư liệu giáo khoa
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
TT Biện pháp
Mức độ cần thiết (Số lƣợng) RCT CT KCT ∑ X Thứ
bậc
1
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, nhân viên về vai trị hoạt động Thơng tin khoa học và Tư liệu giáo khoa trong Học viện Chính trị CAND
50 6 0 163 2.9 1
2
Đổi mới công tác lập kế hoạch hoạt động của Trung tâm dựa vào mục tiêu, định hướng phát triển trong từng giai đoạn của Trung tâm
48 7 1 159 2.8 2
3
Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy trình kỹ thuật để nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm
40 10 6 146 2.6 4
4
Tăng cường ngtttaTăng cường nguồn lực thông tin – thư thư viện theo định hướng phục vụ hiệu quả hoạt động Đào tạo và NCKH của
37 9 10 139 2.4 5
5
Cải tiến hình thức phục vụ bạn đọc và các đối tượng sử dụng thông tin, tư liệu
27 17 12 127 2.3 6
6
Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị và ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động của Trung tâm
25 19 12 125 2.2 7
7
Tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá định kỳ hoạt động của Trung tâm
45 8 3 154 2.7 3
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy, các biện pháp quản lý hoạt động Trung tâm Thông tin khoa học và Tư liệu giáo khoa được đánh giá có 7/7 biện pháp ở mức độ cần thiết cao thể hiện điểm trung bình chung của các biện pháp quản lý X = 2.6.
Biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, nhân viên về vai trị hoạt động Thơng tin khoa học và Tư liệu giáo khoa trong Học viện Chính trị CAND” được đánh giá là rất cần thiết ở mức độ cao nhất
X = 2,9. Điều này chứng tỏ các biện pháp này rất phù hợp với thực tiễn công tác.Cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác thư viện nhìn chung vẫn chưa hiểu hết về vai trò hoạt động của Trung tâm, vẫn chưa hiểu rõ cơng việc của mình. Chính vì vậy, cơng tác bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý là vấn đề quan trọng nhất và cần thiết nhất.
Biện pháp: “Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động của Trung tâm” được đánh giá ở mức thấp nhất X = 2,2. Tuy nhiên, biện pháp này vẫn đứng ở mức độ cần thiết vì nếu tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả cao hơn trong công tác quản lý và phục vụ bạn đọc
Nhìn chung tất cả các biện pháp tác giả đưa ra đều dựa vào thực tiễn công tác tại Trung tâm trên cương vị là một người quản lý để có cái nhìn thực tiễn, từ đó là cơ sở để đưa ra các biện pháp mà tác giả cho là cần thiết đối với công tác quản lý hoạt động của Trung tâm TTKH & TLGK ở Học viện.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất TT Biện pháp Tính khả thi (Số lƣợng) RKT KT KKT ∑ Y Thứ bậc 1
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, nhân viên về vai trị hoạt động Thơng tin khoa học và Tư liệu giáo khoa trong Học viện Chính trị CAND
48 6 2 158 2.8 2
2
Kế hoạch hóa hoạt động của Trung tâm dựa vào mục tiêu, định hướng phát triển trong từng giai đoạn của Trung tâm
50 5 1 161 2.9 1
3
Xây dựng quy trình tác nghiệp có hệ thống và tăng cường quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm
46 7 3 155 2.7 3
4
Tăng cường nguồn lực thông tin – thư thư viện theo định hướng phục vụ hiệu quả hoạt động Đào tạo và NCKH
39 11 6 145 2.5 5
5
Nâng cao hình thức phục vụ bạn đọc và các đối tượng sử dụng thông tin, tư liệu
33 15 9 138 2.4 6
6
Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động của Trung tâm
30 14 12 130 2.3 7
7
Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá định kỳ hoạt động của Trung tâm
42 9 5 149 2.6 4
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy, các biện pháp quản lý hoạt động của Trung tâm TTKH & TLGK được đánh giá mức độ khả thi cao thể hiện điểm trung bình chung của các biện pháp quản lý Y = 2,6
Biện pháp: “Kế hoạch hóa hoạt động của Trung tâm dựa vào mục tiêu, định hướng phát triển trong từng giai đoạn của Trung tâm” được đánh giá ở mức độ khả thi cao nhất Y = 2,9 là do cán bộ thư viện đã nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của việc lập kế hoạch hoạt động của Trung tâm, từ việc lập kế hoạch đó để phân công công việc cụ thể và có trách nhiệm với cơng việc của mình nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Biện pháp: “Đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động của Trung tâm” được đánh giá ở mức thấp nhất với Y = 2,3. Biện pháp này được nhận xét là nó khơng có tính khả thi cao vì Học viện với diện tích nhỏ hẹp, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được đủ nhu cầu, phòng làm việc vẫn còn chật hẹp. Hơn nữa, trường vừa mới được thành lập nên việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị và ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt động rất khó khăn, kinh phí đầu tư từ Bộ Cơng an cịn nhiều hạn chế.