3.1. Quan điểm liên quan đến quyền nuơi con nuơi của người đồng tính
3.1.1. Một số hạn chế liên quan đến quyền nuơi con nuơi của người đồng tính
tỉnh theo pháp luật Việt Nam
3.1.1.1. Quy định của pháp luật liên quan đến quyền nuơi con nuơi của người đồng tính
Cĩ thể thấy, các quy định pháp luật liên quan đến quyền nuơi con nuơi của người đồng tính đang cĩ khá nhiều hạn chế. Khơng thể phủ nhận tầm quan trọng của quy định pháp luật đối với việc nhận con nuơi khơng phân biệt xu hướng tính dục và bản dạng giới của người nhận nuơi. Đồng thời, pháp luật bảo vệ quyền lợi của cha, mẹ nuơi, của trẻ kề cả trường hợp bố mẹ trẻ khơng cịn sống chung, tàng cường trách nhiệm của cha mẹ trẻ với con nuơi.
Một trong số các lý do cho thấy pháp luật hiện hành đang hạn chế quyền cùa người đồng tính chính là pháp luật khơng cho phép nhận con nuơi chung giữa hai người khơng cĩ quan hệ hơn nhân hợp pháp, ở đây chính là cặp đơi đồng tính. Do đĩ, để được pháp luật cơng nhận quyền nuơi con nuơi cùa các cặp đơi đồng tính thì trước hết phải cĩ quy định cho phép người đồng tính được pháp đăng kí kết hơn, được cơng nhận hơn nhân họp pháp. Trên thực tế, một người đồng tính đăng kí trở thành cha mẹ nuơi của đứa trẻ theo Luật Nuơi con nuơi. Tuy nhiên, giải pháp này lại cĩ một số vướng mắc, hạn chế như khi trẻ được cho làm con nuơi thỉ mẹ đẻ sẽ bị hạn chế quyền làm cha, mẹ, quyền và nghĩa vụ giừa cha mẹ với con cái chấm dứt từ thời điểm trẻ được cho làm con nuơi; trừ khi cĩ thỏa thuận riêng, vấn đề đặt ra là, nếu cặp đơi đồng tính khơng cịn chung sống, cha, mẹ đẻ của trẻ cĩ khả năng sẽ khơng cịn quyền nuơi con do đã thực hiện việc chuyến giao quyền cho người cha, mẹ nuơi của trẻ, ngay cả khi giữa hai người đã cĩ thỏa thuận về vấn đề nuơi con.
Đơi với quy định vê quyên nuơi con nuơi của cá nhân người đơng tính, tuy pháp luật khơng cĩ sự phân biệt đối xử, kì thị đối với người đồng tính nhưng trên thực tế, người đồng tính luơn gặp khĩ khăn khi thực hiện quyền nhận nuơi con nuơi của mình đặc biệt là khi người đồng tính đã cơng khai xu hướng tính dục của bản thân.
Bên cạnh đĩ, quy định pháp luật về quyền nuơi con nuơi của người đồng tính được quy định trong Luật nuơi con nuơi 2010 đang cĩ nhiều điềm hạn chế, chủ yếu xuất phát từ những khĩ khăn trong xác định điều kiện nuơi con nuơi của người đồng tính.
Theo Luật Nuơi con nuơi và các văn bản hướng dẫn hiện hành, các quy định về điều kiện của người nhận nuơi con nuơi cĩ thể được chia làm 02 loại điều kiện: bao gồm nhĩm điều kiện mang tính cố định và nhĩm điều kiện mang tính chất chủ quan.
- Nhĩm điều kiện mang tính cố định:
Các điều kiện mang tính cố định, bắt buộc như: Cĩ nãng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuơi từ 20 tuổi trở lên; Khơng đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; Khơng đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; Khơng đang chấp hành hình phạt tù; Khơng đang trong giai đoạn chưa được xĩa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ơng bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người cĩ cơng nuơi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em, ... (được quy định tại Điềm a, b Khoản 1 và Khoản 2 Điều 14 Luật nuơi con nuơi năm 2010).
- Nhĩm điều kiện mang tính chất chủ quan:
Bao gồm các điều kiện quy định người nhận nuơi con nuơi phải cĩ điều kiện về sức khoe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con nuơi; Cĩ tư cách đạo đức tốt (quy định tại Điểm c, d Khoản 1 Điều 14 Luật nuơi con nuơi năm 2010).
Cĩ thế thấy, với nhĩm điều kiện cố định, khi đánh giá hồ sơ nuơi con nuơi, cán bộ tư pháp - hộ tịch xem xét hồ sơ cĩ thể lập tức đối chiếu tình hình thực tế cùa
người nhận nuơi con nuơi đê đánh giá tính hợp lệ của hơ sơ. Đây hồn tồn là những điều kiện mang tính chất khách quan, hồn tồn cĩ thể xác định được. Tuy nhiên, với nhĩm đối tượng mang tính chất chủ quan, rất khĩ để cĩ thể xác định người nhận nuơi cĩ đạt đủ điều kiện hay khơng, các cán bộ tư pháp- hộ tịch rất khĩ để đáng giá được, rất khĩ để quyết định xem hồ sơ cĩ hợp lệ hay khơng.
Đưa ra quy định về nhĩm điều kiện mang tính chất chủ quan này là hồn tồn hợp lý vì quyền, lợi ích tốt nhất cho trẻ, đảm bảo trẻ được sống trong một mơi trường lành mạnh, thuận lợi cho sự phát triển của trẻ cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, quy định này cũng là một hạn chế đối với người đồng tính. Xuất phát từ xu hướng tính dục của người đồng tính, nhĩm điều kiện này người đồng tính cĩ đáp ứng được hay khơng hồn tồn dựa vào ý chí chủ quan của cán bộ tư pháp hộ tịch, mỗi cán bộ tư pháp hộ tịch lại cĩ một đánh giá riêng, ảnh hưởng đến sự đáp ứng điều kiện này cùa người đồng tính nhận nuơi con nuơi.
Thứ nhất, quy định về đáp ứng điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chồ ở bảo đảm việc chăm sĩc, nuơi dưỡng, giáo dục con nuơi.
Hiện nay quy định của Luật nuơi con nuơi năm 2010 và các văn bản hướng dẫn khơng cĩ bất kì một quy định chi tiết, giải thích và đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá về thế nào là đủ điều kiện về kinh tế, sức khoẻ, chỗ ở,... dẫn tới việc áp dụng pháp luật tại mỗi địa phương là khác nhau. Cĩ địa phương yêu cầu chỉ cần cĩ việc làm thì được coi là đáp ứng điều kiện vè kinh tế, cĩ địa phương yêu cầu người nhận nuơi con nuơi phải cĩ một thu nhập ở mức nhất định mới được coi là đáp ứng điều kiện về kinh tế. Thực tế, cĩ rất nhiều người cĩ mức thu nhập trung bỉnh, ở nhà thuê, nhưng hồn tồn cĩ thể cung cấp cho trẻ một mơi trường sống tốt hơn những người cĩ mức thu nhập cao hơn mà khơng quan tâm, chăm sĩc cho trẻ.
Bên cạnh đĩ, một điều kiện khác là một trong số những rào cản rất lớn đối với người đồng tính khi nhận nuơi con nuơi đĩ chính là điều kiện về đạo đức. Việc đánh giá một người cĩ tư cách đạo đức tốt hay khơng phụ thuộc rất lớn vào cách nhìn nhận của mỗi người. Tương tự như điều kiện về kinh tế, sức khoẻ, điều kiện về đạo đức cũng khơng cĩ một hướng dẫn cụ thể nào, và thực tế rất khĩ để đưa ra một
tiêu chuân đánh giá như thê nào được coi là cĩ tư cách đạo đức tơt. Vân đê vê tư cách đạo đức thường được đưa ra là một trong số các điều kiện mà người đồng tính khơng đáp ứng được yêu cầu về điều kiện nhận nuơi con nuơi. Theo một số cách nhìn phiến diện, người đồng tính cĩ tư tưởng, đạo đức lệch lạc, nếu như trẻ em sống với người đồng tính rất dễ bị ảnh hưởng và cũng bị đồng tính theo. Hay tư tưởng trẻ em sống cùng với cha, mẹ đồng tính cĩ thể tiếp xúc với mơi trường khơng lành mạnh, dẫn đến những ảnh hường tiêu cực cho trẻ. Đây cũng được coi là nguyên nhân rất lớn ngăn cản người đồng tính nhận nuơi con nuơi, sẽ càng khĩ khăn hơn với những người đà cơng khai xu hướng tính dục của bản thân là người đồng tính, các cán bộ tư pháp hộ tịch sẽ vì thế mà phát sinh tâm lý e ngại, và lựa chọn giải pháp an tồn là từ chối hồ sơ nuơi con nuơi của người đồng tính.
Thứ hai, việc xác nhận hồ sơ nhận nuơi con nuơi của người đồng tính cĩ được coi là hợp lệ hay khơng ảnh hưởng rất lớn đến xác định thời hạn giải quyết việc nuơi con nuơi. Các cán bộ tư pháp- hộ tịch cĩ thể dựa vào những điều kiện này để kéo dài thời gian, trì hỗn giải quyết việc nhận nuơi con nuơi của người đồng tính.
3.1.1.2. Các cán bộ tư pháp hộ tịch hoạt động chưa thực sự hiệu quả
Sự ảnh hưởng của quan niệm truyền thống, khiến tư tưởng của nhiều người, bao gồm cả các cán bộ Nhà nước, các cán bộ xây dựng chính sách, pháp luật bị bĩ hẹp trong khuơn khổ của một “xã hội dị tính” là điều phổ biển. Điều này làm ảnh hưởng đến quyền của người đồng tính nĩi riêng và quyền của LGBTI nĩi chung, ảnh hưởng đến quá trình xây dựng, thi hành pháp luật về quyền nuơi con nuơi của người đồng tính. Chính sự quy định của pháp luật đã tác động đến tâm lý của các cán bộ tư pháp trực tiếp giải quyết hồ sơ nuơi con nuơi khiến cho các cán bộ cĩ cái nhìn chưa đúng đắn về người đồng tính, quyền của người đồng tính.
Một bộ phận khơng nhỏ các cán bộ tư pháp hộ tịch chưa cĩ nhận thức đúng đắn về người đồng tính, người LGBTI, do đĩ khi những cán bộ này thực hiện các thủ tục nhận nuơi con nuơi thường cĩ thái độ khá dè dặt khi cơng nhận quyền nuơi con nuơi của người đồng tính. Thậm chí, một vài cán bộ sau khi biết xu hướng tính dục của người nộp hồ sơ nhận nuơi con nuơi đã cĩ thái độ kì thị
người đơng tính, gây khĩ khăn cho người đơng tính khi giải quyêt hơ sơ nuơi con nuơi cũa người đồng tính.
Mặt khác, một số cán bộ tư pháp hộ tịch giải quyết cơng việc chưa thực sự hiệu quả trong giải quyết thù tục nhận nuơi con nuơi khơng chỉ của người đồng tính mà cịn của các thủ thể khác. Cụ thể, khi giải quyết hồ sơ nuơi con nuơi, một số cán bộ đã khơng thực hiện, tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật, khơng cĩ sự xác minh, đánh giá một cách khách quan về điều kiện của người nhận nuơi con nuơi đã vội vàng kết luận người đĩ cĩ đủ điều kiện nhận nuơi con nuơi hay khơng. Một
số khác, khi giải quyết thủ tục này chưa cĩ sự giải thích một cách cụ thề quyền và nghĩa vụ phát sinh của các bên nếu quan hệ nuơi con nuơi được pháp luật cơng nhận, khiến các bên của quan hệ nuơi con nuơi chưa thực sự hiểu, biết về quyền nuơi con nuơi của mình. Các cán bộ chỉ đơn thuần giải quyết thủ tục hành chính một cách máy mĩc trên giấy tờ mà chưa cĩ những sự đánh giá cần thiết, khách quan với tình hình thực tế của người đồng tính nhận nuơi con nuơi.
Điều này một phần do những quy định của pháp luật chưa thực sự cụ thể, một lý do khác là trình độ, kiến thức của các cán bộ tư pháp hộ tịch chưa thực sự cao, thái độ làm việc mang nặng ý chí chủ quan của người giải quyết hồ sơ dẫn đến tình trạng từ chối hồ sơ nuơi con nuơi của người đồng tính mà khơng cĩ sự giải thích hợp lý, gây khĩ khăn cho người đồng tính, hạn chế quyền của người đồng tính trong tiếp cận quyền nuơi con nuơi.
3.1.2. Quan điểm về quyền nuơi con nuơi của người đồng tinh theo pháp luật Việt Nam
3. ỉ.2.1. Quan điểm về quyền nuơi con nuơi của người đồng tỉnh
Cĩ một câu hởi đặt ra trong quá trình xây dựng pháp luật cĩ liên quan đến quyền nuơi con nuơi cua người đồng tính chính là: “Cĩ nên cơng nhận quyền nuơi con nuơi của người đồng tính hay khơng?”
Những câu hỏi này xuất phát từ việc lo ngại trẻ được nuơi dạy bởi những người đồng tính sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực, khơng được đảm bảo nuơi dưỡng trong một điều kiện tốt nhất. Nhiều người phản đối cho phép các cặp đơi đồng tính nuơi
con vi lo sợ đứa trẻ lớn lên sẽ trở thành đồng tính, hoặc phát triển lệch lạc, khơng tốt như nhừng đứa trẻ được nuơi dưỡng trong các gia đình dị tính “cĩ bố và cĩ mẹ”. Những thái độ, quan niệm này tồn tại ở hầu hết các quốc gia, khơng chỉ ở Việt Nam mà cĩ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Những quan niệm đĩ bao gồm:
- Sự đa dạng về giới và tính dục là bệnh tâm lý, ảnh hưởng đến khả nàng làm cha, mẹ của người đồng tính.
- Mối quan hệ giữa các cặp đơi đồng tính là khơng bền vững và sẽ ảnh hưởng khơng tối đối với sự phát triển của trẻ.
- Sự khác biệt vê xu hướng tính dục và bản dạng giới của cha mẹ sè khiên trẻ em phát triển khơng bình thường, bị ảnh hưởng bởi tâm lý và sinh lý, đồng thời sẽ gặp khĩ khăn trong các mối quan hệ xã hội.
Hiện nay, chưa cĩ những khảo sát chuyên sâu về vấn đề này, nhưng cĩ thể thấy những lo ngại này hồn tồn là dễ hiểu khi xã hội chưa thực sự cởi mở, chấp nhận và cĩ những nhìn nhận đúng đắn về người đồng tính.
Một trong số những nguyên nhân phản đối người đồng tính nhận con nuơi xuất phát từ việc lo ngại những ảnh hưởng tiêu cực mà gia đình đồng tính gây ra cho trẻ em. Nhiều người e ngại tương lai của những đứa trẻ ấy rồi sẽ như thế nào? Liệu chúng cĩ bị ảnh hưởng giới tính của cha mẹ khơng? Những khĩ khăn khi đối mặt với xã hội chưa hồn tồn chấp nhận chuyện đồng tính?
Cĩ nhiều quan điểm và nghiên cứu đưa ra những kết luận khác nhau về vấn đề này. Một nghiên cứu mới vào năm 2012 của Mark Regnerus, giáo sư tại Đại học Texas được đăng trên Tạp chí nghiên cứu xã hội Hoa Kỳ đã cung cấp thêm nhiều thơng tin về vấn đề này. Nghiên cứu khảo sát 15.000 thanh niên, khảo sát kỹ 3.000 thanh niên trong đĩ 175 được nuơi lớn bởi cặp đơng tính nừ và 73 bởi cặp đơng tính nam. Kết quả cho thấy: trong ngắn hạn, các cặp đồng tính cĩ thể nuơi con tốt như vợ chồng thơng thường; nhưng về dài hạn, sự khiếm khuyết về giới tính (thiếu vắng cha hoặc mẹ để nuơi dạy đứa trẻ) là khơng thể khắc phục được, và con nuơi của họ khi bước vào tuối thành niên sẽ gặp phải nhiều vấn đề hơn hẳn so với con cái của những gia đinh thơng thường.
Ngồi ra, trong một bài viêt đãng trên trang Enewamerica, tiên sĩ, giáo sư xã hội học Tryce Hansen khẳng định hơn nhân đồng giới thực sự khơng tốt cho trẻ em. Nhà xã hội học đã viện dẫn các luận chứng, luận cứ chứng minh rằng mơi trường tốt nhất và lý tưởng nhất cho sự phát triển của trẻ em là một gia đình cĩ cha và mẹ theo đúng nghĩa. Ịng nĩi: “Hai người phụ nữ cĩ thể là người mẹ tốt nhưng một trong hai khơng thể là một người cha hồn hảo”. Bên cạnh đĩ, cha và mẹ, mồi người một giới tính sẽ giúp cho trẻ cĩ cái nhìn tồn diện hơn về giới tính của bản thân, từ đĩ cĩ suy nghĩ và hành động lành mạnh và cân bằng trong các mối quan hệ sau này. Hơn nhân đồng tính sẽ làm cho trẻ bối rối về giới tính của mình và vơ tình khuyến khích những hành vi khơng đúng về tinh dục ở trẻ vị thành niên. Điều này cĩ thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng về sau.
Tuy nhiên, nghiên cửu của Regnerus cũng bị chỉ trích về vấn đề tính khoa học và học thuật của nĩ. Đặc biệt, mẫu khảo sát của ơng chủ yểu đến từ những gia đình đố vỡ, do đĩ kết luận của ơng dĩ nhiên sè cho thấy trẻ em đến từ những gia đình khơng ổn định sẽ gặp nhiều vấn đề; hơn nữa, chỉ cĩ hai gia đình trong cuộc khảo sát thật sự dược dưỡng dạy trong mơi trường đồng tính từ nhỏ đến lớn, cịng