Ứng dụng của phức chất và thuốc thử hữu cơ trong húa phõn tớch 1 Phỏt hiện và xỏc định ion.

Một phần của tài liệu 19 hoaphantich (Trang 111 - 112)

- Muốn định phõn đạt độ chớnh xỏc ±0,1% khi ∆pK ≥ 5,6 thỡ sẽ kết thỳc định

PHỨC CHẤT VÀ THUỐC THỬ HỮU CƠ TRONG HểA PHÂN TÍCH CHUẨN ĐỘ COMPLEXON

5.3. Ứng dụng của phức chất và thuốc thử hữu cơ trong húa phõn tớch 1 Phỏt hiện và xỏc định ion.

5.3.1. Phỏt hiện và xỏc định ion.

Vớ dụ: Khi phõn tớch định tớnh hệ thống cation như:

- Tỡm Al3+ bằng alizarin S trong mụi trường kiềm (pH = 9).

- Tỡm Sb5+ bằng rụdamin B trong mụi trường HCl đậm đặc ở dạng muối nội phức màu tớm đỏ hoa sen.

- Tỡm Ni2+ bằng dimetylglyoxim trong mụi trường dung dịch NH3 ở dạng muối nội phức màu đỏ tươi ...

Dựng để điều chế dung dịch đệm, vớ dụ hỗn hợp đệm formiat biphtalat.

Nhiều ion đơn giản khụng cú tớnh đặc trưng rừ rệt, vỡ vậy ớt cú ứng dụng phõn tớch. Tuy vậy khi chuyển thành phức thớch hợp thỡ lại rất đặc trưng và cú thể sử dụng để nhận ra ion đú. Chẳng hạn như ion Cu2+ cú màu xanh nhạt và khụng thể nhận ra được khi cú nồng độ thấp, tuy vậy khi chuyển thành phức [Cu(NH3)4]2+ thỡ nú sẽ cú màu xanh đậm và cú thể phỏt hiện ra dễ dàng hơn.

Trong phõn tớch định lượng dựng làm chất kết tủa trong phõn tớch khối lượng.

Vớ dụ xỏc định Ni2+ bằng dimetylglyoxim, Al3+ bằng 8-oxyquinolin ... Dựng làm chất

gốc trong phõn tớch thể tớch, vớ dụ H2C2O4.2H2O được làm chất gốc cho phương phỏp trung hũa và oxy húa-khử ... Dựng để điều chế dung dịch chuẩn như trilon B.

5.3.2. Che dấu.

Trong thực tế rất ớt thuốc thử hoàn toàn chọn lọc, nghĩa là chỉ tỏc dụng với một ion nhất định mà thụi mà thường cho phản ứng đồng thời với một số ion kim loại. Ta núi rằng cỏc ion này cản trở lẫn nhau. Vỡ vậy để tỡm một ion nào đú trong dung dịch cú cỏc ion cản trở khỏc cần phải “che” chỳng lại bằng một phản ứng tạo phức bền đặc trưng.

Vớ dụ, phản ứng tỡm Co2+ bằng thuốc thử NH4SCN để tạo thành phức

[Co(SCN)4]2- màu xanh trong axeton hoặc ờte bị cản trở mạnh bởi ion Fe3+ vỡ ion này tạo được phức màu đỏ đậm với ion sunfoxyanat (Fe(SCN)3). Do đú để nhận ra ion Co2+ cần phải ”che” ion Fe3+, chẳng hạn bằng cỏch thờm vào dung dịch một lượng đủ lớn H3PO4 hay F- thỡ Fe3+ sẽ ở dạng phức bền [Fe(HPO4)+] hay [FeF6]3- khụng màu. Chất được đưa vào trong mụi trường phản ứng nhằm mục đớch làm triệt tiờu hoặc kỡm hóm một phản ứng khỏc nào đú được gọi là “chất che”. Chất che đem sử dụng phải là chất cú khả năng tạo được với cỏc ion cản trở phức cú độ bền đủ lớn để cỏc ion đú khụng cũn tỏc dụng với thuốc thử sẽ dựng cho ion cần xỏc định, ngược lại độ bền của phức giữa ion cần xỏc định với chất che (nếu cú) phải tương đối bộ để ion này cũn khả năng tham gia phản ứng đặc trưng với thuốc thử sẽ dựng. Ngoài ra cũng cần phải chỳ ý tới điều kiện là phức tạo thành giữa chất che với ion cản trở khụng được gõy khú khăn cho việc phản ứng giữa ion cần xỏc định với thuốc thử đặc trưng sẽ dựng.

Bài toỏn giải quyết vấn đề chọn điều kiện che tối ưu cho một phản ứng nào đú

O N N

ONH4

112

là khỏ phức tạp. ở đõy phải giải quyết một loạt cỏc mối quan hệ giữa cỏc độ bền của cỏc phức khỏc nhau với pH, với nồng độ của cỏc cấu tử trong dung dịch.

Vớ dụ: Khụng thể dựng ion oxalat để che ion Fe3+ trong phản ứng tỡm ion Co2+

dưới dạng phức sunfoxyanat bởi vỡ theo kết quả tớnh toỏn thỡ phức sắt (III) sun- foxyanat bị phỏ hủy gần như hoàn toàn khi cú ion C2O42-. Khi cú mặt của C2O42- thỡ chỉ cũn 6% phức coban sunfoxyanat tồn tại trong dung dịch, cũn 94% lượng của nú đó bị phõn hủy và chuyển thành phức oxalat. Trong thực tế người ta thường dựng NaF làm chất che vỡ ion F- tạo phức khỏ mạnh với ion Fe3+ trong khi đú phức của nú với ion Co2+ lại rất ớt bền.

Một phần của tài liệu 19 hoaphantich (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)