Chương trình Hóa đại cương ở Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và xây dựng thông qua dạy học hóa đại cương (Trang 41 - 44)

Ở trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng, HĐC là môn học bắt

buộc đối với sinh viên hệ cao đẳng thuộc các ngành kỹ thuật như: Công nghệ Kỹ thuật Điện, Cơng nghệ Kỹ thuật Cơ khí, Cơng nghệ Kỹ thuật Ô tô, Công nghệ Kỹ thuật Điện tử, Cơ điện, Khai thác, Xây dựng…trong năm học đầu tiên của khóa học.

Chương I NHIỆT HĨA HỌC 1.1. Một số khái niệm.

1.2. Nguyên lí I nhiệt động học. 1.3. Nhiệt của phản ứng hoá học. 1.4. Định luật Hess

1.5. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ.

Chương II

NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG HỌC ÁP DỤNG VÀO HÓA HỌC VÀ GIỚI HẠN TỰ DIỄN BIẾN CỦA Q TRÌNH

2.1. Entropi

2.2. Ngun lí II nhiệt động học.

2.3. Thế nhiệt động và tiêu chuẩn tự diễn biến của quá trình. 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới thế đẳng áp.

Chương III

CÂN BẰNG HÓA HỌC 3.1. Một số khái niệm.

3.2. Hằng số cân bằng.

3.3. Một số phương pháp xác định hằng số cân bằng. 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng.

3.5. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng.

Chương IV ĐỘNG HOÁ HỌC VÀ XÚC TÁC 4.1. Một số khái niệm. 4.2. Tốc độ phản ứng hoá học. 4.3. Thuyết va chạm hoạt động. Chương V DUNG DỊCH 5.1. Một số khái niệm. 5.2. Sự hồ tan. 5.3. Q trình hồ tan của các chất.

5.4. Tính chất của dung dịch lỗng chứa chất khơng bay hơi không điện li. 5.5. Tính chất của dung dịch lỗng chứa chất điện li.

5.6. Một số quan điểm hiện đại về axit - bazơ. 5.7. Cân bằng trong dung dịch chất điện li khó tan.

Chương VI

CÁC Q TRÌNH ĐIỆN HỐ 6.1. Các loại điện cực - Thế khử chuẩn.

6.2. Pin điện.

Chương VII

SỰ ĐIỆN PHÂN VÀ ỨNG DỤNG 7.1 Sơ đồ điện phân.

7.2. Sự oxi hoá ở anot và sự khử ở catot. 7.3. Định luật Farađây.

7.4. Một số ứng dụng thực tế của điện phân. Chương VIII

ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI 8.1. Khái niệm và phân loại ăn mòn kim loại.

8.2. Nguyên tắc chung của q trình ăn mịn điện hố kim loại. 8.3. Tốc độ ăn mịn điện hố.

8.4. Ăn mịn điện hố Locale (ăn mịn điểm hay ăn mịn cục bộ). 8.5. Một số loại pin phổ biến gây ra ăn mịn điện hố.

8.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới ăn mòn kim loại và hợp kim.

8.7. Phương pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại và hợp kim.

Qua việc phân tích so sánh chương trình Hóa đại cương ở trường CĐ Công nghiệp và Xây dựng với chương trình Hóa học ở trường THPT, có thể thấy một số đặc điểm sau:

- Chương trình Hóa đại cương đã được đề cập ở Hóa học 10 (Phản ứng oxi hóa khử, cân bằng hóa học, Động học và xúc tác), Hóa học 11 (phần Dung dịch), Hóa học 12 (phần Điện hóa học, Ăn mịn kim loại). Tuy nhiên, nội dung chỉ đi sơ lược, chưa nghiên cứu sâu về cơ chế và những ứng dụng thực tiễn của mỗi phần.

Chương trình Hóa đại cương dạy học trong trường cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng đi sâu nghiên cứu về nhiệt động hóa học, chiều diễn biến của các phản ứng hóa học, cân bằng hóa học, động học và xúc tác, dung dịch, điện hóa học, ăn mịn hóa học…Những vấn đề này có nhiều ý nghĩa và ứng dụng quan trọng trong thực tiễn các ngành kĩ thuật, giúp SV được trang bị đầy

đủ kiến thức để vận dụng linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả trong đời sống và trong công việc sau này.

Như vậy, nhiều nội dung cơ bản của chương trình Hóa đại cương ở trường CĐ đã được đề cập ở Hóa học THPT. Đây là cơ sở rất quan trọng trong việc lựa chọn giao nhiệm vụ học tập cho SV thơng qua một số hình thức học tập như dự án, hợp đồng, xemina...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực sáng tạo của sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và xây dựng thông qua dạy học hóa đại cương (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)