Phõn tớch kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi hoá học trường trung học cơ sở (Trang 123)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Phõn tớch kết quả thực nghiệm

Qua quan sỏt giờ học và số liệu thu thập từ kết quả thực nghiệm, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau :

- HS nắm kiến thức tƣơng đối vững, biểu hiện ở khả năng tỏi hiện và vận dụng kiến thức, biết chủ động tỡm ra cỏch giải quyết vấn đề và cỏch giải tối ƣu; điểm trung bỡnh cỏc bài kiểm tra đều ở mức khỏ.

- Lớp cú khụng khớ học tập sụi nổi. HS cú ý thức thảo luận, tranh luận thƣờng xuyờn cả trong và ngoài lớp học.

- Kết quả thi HSG cấp Quận năm học sau cao hơn năm học trƣớc.

Nhƣ vậy, cú thể kết luận rằng: việc tuyển chọn, xõy dựng và sử dụng hợp lý hệ thống bài tập hoỏ học trong quỏ trỡnh bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi đó mang lại hiệu quả cao hơn, học sinh thu nhận kiến thức chắc chắn, bền vững, sõu sắc hơn; khả năng vận dụng độc lập, sỏng tạo và hứng thỳ nhận thức đƣợc phỏt triển.

Bờn cạnh kết quả thu đƣợc ở trờn, cỏc giỏo viờn dạy thực nghiệm đều nhất trớ rằng: nội dung đề tài đó giỳp họ cú đƣợc hệ thống lý thuyết – bài tập tƣơng đối phong phỳ, đảm bảo chất lƣợng, bƣớc đầu đỏp ứng nhu cầu sử dụng bài tập trong việc bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi hoỏ học.

Chỳng tụi cũn tham khảo ý kiến của một số chuyờn viờn hoỏ ở cỏc Phũng Giỏo dục - Đào tạo và nhận đƣợc ý kiến tỏn thành về đề tài này. Cỏc ý kiến cho rằng: đề tài cú tớnh thiết thực giỳp giỏo viờn THCS cú thờm tƣ liệu trong việc tuyển chọn, xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh trong dạy học hoỏ học, nhất là ở THCS.

Tuy nhiờn, chỳng tụi cũng thấy việc ỏp dụng đề tài vào thực tế cũn chƣa đƣợc liờn tục, rộng rói, mới chỉ tiến hành thử nghiệm trong học kỳ I và phụ thuộc một phần vào giỏo viờn thực nghiệm nờn kết quả cú hạn chế. Để đề tài cú hiệu quả tốt hơn trong dạy và học, chỳng tụi sẽ tiếp tục sƣu tầm và xõy dựng để làm phong phỳ hệ thống bài tập, tiếp tục tiến hành thử nghiệm ở cỏc trƣờng trong học kỳ II.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu và thực hiện đề tài “Tuyển chọn, xõy dựng và sử dụng

bài tập bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi hoỏ học trường Trung học cơ sở”, chỳng

tụi đó tiến hành đƣợc cỏc cụng việc sau:

- Tổng hợp đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài bao gồm: tƣ duy và phỏt triển tƣ duy của HS trong dạy học hoỏ học, những phẩm chất và năng lực quan trọng nhất của một HSG hoỏ học.

- Tổng quan về bài tập hoỏ học: Khỏi niệm về BTHH, tỏc dụng của BTHH trong việc thực hiện cỏc nhiệm vụ mụn học, phõn loại và yờu cầu lý luận dạy học đối với BTHH, vị trớ của việc xõy dựng hệ thống BTHH trong việc bồi dƣỡng HSG hoỏ học trƣờng THCS; điều kiện cần thiết để nõng cao chất lƣợng bồi dƣỡng HSG hoỏ học.

- Tuyển chọn và xõy dựng đƣợc hệ thống bài tập hoỏ học lớp 9 theo từng chƣơng, từng chuyờn đề, cú hƣớng dẫn và đỏp số. Cỏc bài đƣợc tuyển chọn ở hầu hết cỏc đề thi học sinh giỏi cấp Quận, Thành phố, đề thi vào cỏc trƣờng chuyờn.

- Sử dụng hệ thống BTHH đú trong quỏ trỡnh bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi ở một số trƣờng trờn địa bàn thành phố Hà Nội.

Theo chủ quan của chỳng tụi, đề tài đó đem lại một số điểm mới là :

- Tổng hợp cơ sở lý luận của năng lực hay năng khiếu của học sinh giỏi hoỏ học, những yờu cầu lý luận dạy học cơ bản đối với bài tập hoỏ học.

- Đề xuất đƣợc hệ thống bài tập từ cơ bản đến nõng cao và phƣơng phỏp giải nhằm bồi dƣỡng đội tuyển HSG hoỏ học ở trƣờng trung học cơ sở.

- Đề xuất hƣớng xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong quỏ trỡnh dạy học nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực, sỏng tạo của học sinh.

Từ những kết quả thu đƣợc, chỳng tụi sẽ tiếp tục nghiờn cứu tuyển chọn và xõy dựng để làm phong phỳ thờm hệ thống bài tập bồi dƣỡng học sinh giỏi.

Trờn đõy chỉ là những kết quả nghiờn cứu bƣớc đầu. Mặc dự bản thõn tụi đó hết sức cố gắng, nhƣng vỡ điều kiện và thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn chắc chắn đề tài cũn nhiều thiếu sút. Tụi rất mong nhận đƣợc ý kiến đúng gúp quý bỏu của cỏc thầy, cụ giỏo và cỏc bạn đồng nghiệp để đề tài tiếp tục đƣợc hoàn chỉnh hơn.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với cơ quan quản lý giỏo dục

- Cần đƣa nội dung tuyển chọn và xõy dựng bài tập hoỏ học phõn hoỏ vào chƣơng trỡnh chớnh khoỏ nhằm nõng cao năng lực chuyờn mụn cho sinh viờn trƣớc khi ra trƣờng.

- Sở Giỏo dục - Đào tạo cần cú kế hoạch bồi dƣỡng cho giỏo viờn về cỏch xõy dựng hệ thống bài tập bồi dƣỡng học sinh giỏi hoỏ học nhằm nõng cao chất lƣợng giảng dạy bộ mụn ở cỏc trƣờng Trung học cơ sở.

- Thƣờng xuyờn cập nhật những đầu sỏch hay cho thƣ viện.

- Cần cú những chớnh sỏch ƣu tiờn và khen thƣởng cho HSG, chớnh sỏch ƣu đói phự hợp với sự đầu tƣ chất xỏm và thời gian cho GV dạy đội tuyển HSG. Và những chớnh sỏch này phải phự hợp với thực tế xó hội.

2.2. Đối với giỏo viờn

- Tớch cực khai thỏc và sử dụng cỏc phƣơng tiện dạy học hiện đại, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào việc giảng dạy.

- Khụng ngừng học hỏi tớch lũy kiến thức, bồi dƣỡng và nõng cao năng lực chuyờn mụn.

- GV cần khuyến khớch và khơi dậy năng lực tự học, sự đam mờ sỏng tạo học tập trong HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngụ Ngọc An (1999), Rốn kỹ năng giải toỏn hoỏ học 9. Nhà xuất bản giỏo dục, Hà

Nội.

2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phỏt triển tớnh tớch cực, tớnh tự lực của học sinh trong

quỏ trỡnh dạy học. Bộ Giỏo dục và Đào tạo,Vụ giỏo viờn.

3. Hoàng Cụng Chứ (2006), Xõy dựng hệ thống cõu hỏi và bài tập phần dung dịch, sự

điện li và phản ứng oxi húa - khử dựng cho học sinh khỏ, giỏi, lớp chọn, lớp chuyờn húa học ở bậc Trung học phổ thụng. Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

4. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung (2005), Phương phỏp dạy học hoỏ học, tập

I. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

5. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung (2007), Phương phỏp dạy học hoỏ học, tập

II. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

6. Nguyễn Cƣơng - Nguyễn Mạnh Dung (2007), Phương phỏp dạy học hoỏ học, tập

III. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

7. Lờ Tấn Diện (2009), Nội dung và biện phỏp bồi dưỡng học sinh giỏi húa học hữu

cơ Trung học phổ thụng. Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chớ Minh.

8. Lờ Văn Dũng (2001), Phỏt triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT

thụng qua bài tập hoỏ học. Luận ỏn tiến sĩ giỏo dục học, Hà Nội.

9. Vũ Cao Đàm (2003), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa

học và kỹ thuật.

10. Trần Bỏ Hoành (2003), Đổi mới phương phỏp dạy học ở trường THCS. Nhà xuất

bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

11. Trần Bỏ Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy và

học tớch cực trong mụn hoỏ học. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

12. Đặng Vũ Hoạt (1997), Giỏo dục học đại cương I. Nhà xuất bản giỏo dục.

13. Đỗ Văn Minh (2007), Xõy dựng hệ thống bài tập húa học vụ cơ nhằm rốn luyện tư

Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

14. Tƣởng Hồng Nhung (2012), Tuyển chọn - xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập

bồi dưỡng học sinh giỏi hoỏ học vụ cơ lớp 9 trường Trung học cơ sở. Luận văn thạc sĩ,

Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2007), Hệ thống lý thuyết – xõy dựng hệ thống bài tập

phần kim loại dựng cho bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyờn húa học Trung học phổ thụng. Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lớ luận dạy học hoỏ học tập 1. Nhà xuất bản giỏo dục,

Hà Nội.

17. Cao Thị Thặng (1999), Hỡnh thành kĩ năng giải bài tập hoỏ học ở trường trung

học cơ sở. Nhà xuất bản giỏo dục.

18. Lờ Thị Mỹ Trang (2009), Xõy dựng hệ thống lý thuyết, bài tập phần húa lý dựng

trong bồi dƣỡng học sinh, chuyờn húa trƣờng Trung học phổ thụng. Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm TP. Hồ Chớ Minh.

19. Lờ Xuõn Trọng (2001), Bài tập nõng cao Hoỏ 9. Nhà xuất bản giỏo dục, Hà Nội. 20. Nguyễn Xuõn Trƣờng (2006), Bài tập nõng cao hoỏ học 9. Nhà xuất bản giỏo

dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Xuõn Trƣờng (2003), Bài tập hoỏ học ở trường phổ thụng. Nhà xuất bản Đại

học Sƣ phạm Hà Nội.

22. Vũ Anh Tuấn (2004), Xõy dựng hệ thống bài tập húa học nhằm rốn luyện tư duy

trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi húa học ở trường phổ thụng. Luận ỏn tiến sỹ giỏo

dục học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

PHỤ LỤC

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 – 60 phỳt

Cõu 1 (2,5đ)

Cho sơ đồ biến đổi hoỏ học sau:

Fe A B Fe2O3 C

G E Fe(OH)2 D

A, B, C, D, E, G là cỏc hợp chất của Sắt. Hóy xỏc định cỏc chất và viết PTHH.

Cõu 2 (2đ)

Từ NaCl, H2O, Al hóy viết cỏc phƣơng trỡnh phản ứng điều chế cỏc chất sau: AlCl3, Al(OH)3, NaAlO2.

Cõu 3 (2,5đ)

Cú 4 dung dịch khụng màu đƣợc chứa trong cỏc lọ riờng biệt khụng ghi nhón là H2SO4, Na2SO4, MgSO4 và KCl. Trỡnh bày phƣơng phỏp hoỏ học để nhận biết đƣợc dung dịch cú chứa trong mỗi lọ.

Cõu 4 (3đ)

Cho 124,8 gam dung dịch BaCl2 tỏc dụng với 20 gam dung dịch H2SO4 49% thu đƣợc dung dịch C và kết tủa. Cho 106 gam dung dịch Na2CO3 20% vào dung dịch C thu đƣợc kết tủa và dung dịch D. Cho HCl dƣ vào dung dịch D thu đƣợc 1,12 lớt khớ (đktc). Xỏc định C% của dung dịch BaCl2 ban đầu.

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 – 90 phỳt Cõu 1 (1,75 điểm):

Cú 6 lọ khụng nhón đựng riờng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4)3, MgSO4. Chỉ dựng một húa chất cú thể nhận biết 6 dung dịch trờn hay khụng?

Cõu 2 (1,25 điểm):

Từ cỏc nguyờn liệu: Muối ăn, quặng pirit sắt, nƣớc cất, khụng khớ, hóy viết cỏc phƣơng trỡnh phản ứng điều chế cỏc chất sau: FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCl2, FeCl3. Cỏc dụng cụ, thiết bị và điều kiện cần thiết cú đủ.

Cõu 3 (2 điểm):

Hồn thành dóy biến đổi húa học sau và viết cỏc phƣơng trỡnh húa học minh họa:

B D F

A A A C E G

A, B, C, D, E, F, G là những chất khỏc nhau. Biết B là một oxit bazơ trong đú oxi chiếm 40% về khối lƣợng.

Cõu 4 (2,25 điểm):

Hũa tan một mẫu đỏ cú cỏc muối MgCO3, CaCO3 và tạp chất trơ (khụng phản ứng) trong dung dịch HCl dƣ. Toàn bộ chất khớ A bay ra phản ứng hết với 2 lit dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Sau khi lọc, đƣợc dung dịch trong suốt B và kết tủa C. Cho dần 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào B, thấy xuất hiện một kết tủa trắng. Sau khi lọc bỏ kết tủa này, phải dựng hết 100 ml dung dịch HCl 1M để trung hũa hết lƣợng bazơ dƣ trong dung dịch thu đƣợc. Tớnh khối lƣợng mẫu, thành phần % về khối lƣợng cỏc muối MgCO3, CaCO3 trong mẫu với giả thiết mẫu chứa 6,4% tạp chất trơ và tỷ lệ số mol giữa MgCO3 và CaCO3 trong mẫu là 1: 1,5

Cõu 5 (2,75 điểm):

Cú 200 ml dung dịch hỗn hợp axit H2SO4 0,6M và HCl 0,8M. Thờm vào đú 16 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Zn. Sau khi phản ứng xong, lấy ẵ lƣợng khớ sinh ra cho đi qua ống sứ đựng m gam CuO nung núng. Kết thỳc phản ứng trong ống cũn 12,4 gam chất rắn A. Cho A dƣới dạng bột tỏc dụng với 57,6g dung dịch AgNO3 68%, sau một thời gian thu đƣợc chất rắn B trong đú Ag chiếm 54% về khối lƣợng và dung dịch C.

1 2 3 4 5 6 7

Tớnh m. Tính khối l-ợng các chất trong B. Tính C% các chất có trong dung dịch C.

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 – 90 phỳt

Cõu 1 (1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lƣợng dƣ nƣớc đƣợc dung dịch D và phần khụng tan B. Sục khớ CO2 dƣ vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khớ CO dƣ qua B nung núng đƣợc chất rắn E. Cho E tỏc dụng với dung dịch NaOH dƣ thấy tan một phần cũn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lƣợng dƣ dung dịch H2SO4 loóng. Viết cỏc phƣơng trỡnh húa học xảy ra.

Cõu 2 (2,5 điểm) Trong phũng thớ nghiệm cú cỏc dung dịch đựng trong cỏc lọ riờng

biệt bị mất nhón: AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. Dựng thờm một thuốc thử, hóy phõn biệt mỗi dung dịch trờn. Viết cỏc phƣơng trỡnh húa học (nếu cú).

Cõu 3 (4,5 điểm) C là dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l, D là dung dịch KOH nồng độ

y mol/l. Trộn 200 ml dung dịch C với 300 ml dung dịch D, thu đƣợc 500ml dung dịch

E. Để trung hũa 100ml dung dịch E cần dựng 40 ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khỏc trộn 300ml dung dịch C với 200 ml dung dịch D, thu đƣợc 500ml dung dịch F.

Xỏc định x, y biết rằng 100 ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 2,04 gam Al2O3.

Cõu 4 (3,5 điểm) Cho 8,4 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, núng thu đƣợc khớ SO2 và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thu đƣợc 26,4 gam muối khan.

a. Tớnh khối lƣợng H2SO4 đóphản ứng.

b. Cho tồn bộ lƣợng khớ SO2 thu đƣợc ở trờn tỏc dụng với 275 ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc dung dịch Y. Tớnh khối lƣợng chất tan cú trong dung dịch Y.

Cõu 7 (3,5 điểm) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg. Cho 1,29 g A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc 3,47 g chất rắn B và dung dịch C. Lọc lấy dung dịch C rồi thờm dung dịch BaCl2 dƣ vào thu đƣợc 11,65 g kết tủa.

a. Tớnh nồng độ mol dung dịch CuSO4.

b. Tớnh khối lƣợng từng kim loại trong hỗn hợp A.

c. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu đƣợc kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài khụng khớ đến khối lƣợng khụng đổi đƣợc m g chất rắn. Tỡm khoảng xỏc định của m.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi hoá học trường trung học cơ sở (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)