- Quán triệt tới toàn trƣờng mục tiêu, các bƣớc đi cụ thể về ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho từng giai đoạn, từng năm học, từng học kỳ. - Chuẩn bị các nguồn lực tài chính, pháp lý, nhân lực ... Phân công giáo viên,
nhân viên các nhiệm vụ cụ thể trong các khâu của kế hoạch nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu đã đề ra.
2.3.3. Công tác chỉ đạo, hướng dẫn ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo
- Chỉ đạo trƣờng xây dựng kế hoạch đầu tƣ CSVC cho ứng dụng ICT .
- Xây dựng website riêng, trang bị phần mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung phục vụ phát triển năng lực sáng tạo.
- Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ ICT cho GV và CBQL.
- Tổ chức, chỉ đạo một số giáo viên nòng cốt về ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo, nhằm rút kinh nghiệm và làm mơ hình để định hƣớng cho các đối tƣợng khác.
2.3.4. Công tác kiểm tra đánh giá ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo tạo
- Kiểm tra trƣờng trong việc quán triệt mục tiêu, các bƣớc đi cụ thể về ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho từng giai đoạn, từng học kỳ, từng năm học.
- Kiểm tra kế hoạch đầu tƣ CSVC cho ứng dụng ICT của các nhà trƣờng. - Kiểm tra trƣờng về việc trang bị phần mềm, xây dựng CSDL phục vụ dạy và
học xây dựng website.
- Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ ICT cho GV và CBQL.
- Kiểm tra các giáo viên nòng cốt về ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo nhằm rút kinh nghiệm và làm mơ hình để định hƣớng cho các đối tƣợng khác.
50
- Kiểm tra việc ứng dụng ICT thông qua dự giờ, qua các chuyên đề có ứng dụng ICT .
- Thanh tra, kiểm tra và đánh giá việc ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo theo định kì.
2.3.5. Cơng tác động viên, khích lệ
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo.
- Nâng cao nhận thức về lợi ích của ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo - Tổ chức thi đua giữa các lớp.
- Khen thƣởng bằng vật chất, khen thƣởng động viên tinh thần.
2.4. Thực trạng các yếu tố đảm bảo quản lý ứng dụng ICT để phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, lực sáng tạo cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, Cầu Giấy, Hà Nội
2.4.1. Kết quả khảo sát của cán bộ quản lý
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo của CBQL
STT Biện pháp Mức độ Trung bình Xếp thứ Rất tốt (4đ) Tốt (3đ) Bình thƣờng (2đ) Chƣa tốt (1đ) 1
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho giáo viên thấy đƣợc tầm quan trọng của việc ứng dụng ICT trong việc quản lí phát triển năng lực sáng tạo.
1 2 0 0 3.3 1
2
Tăng cƣờng chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn ứng dụng ICT trong phƣơng pháp phát triển năng lực
0 2 1 0 2.7 4
51 STT Biện pháp Mức độ Trung bình Xếp thứ Rất tốt (4đ) Tốt (3đ) Bình thƣờng (2đ) Chƣa tốt (1đ) sáng tạo. 3
Giao kế hoạch giảng dạy có ứng dụng ICT cho các tổ, nhóm chun mơn.
0 0 2 1 1.7 9
4
Chỉ đạo các tổ, nhóm chun mơn tổ chức cho giáo viên báo cáo kinh nghiệm về phƣơng pháp giảng dạy có ứng dụng ICT .
0 1 1 1 2.0 7
5
Tổ chức dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm và đánh giá giờ dạy, đặc biệt các giờ có ứng dụng ICT trong thiết kế bài giảng.
0 1 2 0 2.3 6
6
Tổ chức cho cán bộ, giáo viên thăm quan, học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ Tin học.
0 2 1 0 2.7 4
7
Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên (học sinh) đối với các bài dạy, tiết dạy có ứng dụng ICT .
0 1 1 1 2.0 7
8
Có những quy chế bắt buộc đối với giáo viên trong việc ứng dụng ICT .
0 0 1 2 1.3 10
9
Có chế độ ƣu tiên, ƣu đãi và có hình thức khen thƣởng, động viên, tuyên dƣơng các cá nhân, tổ nhóm
1 1 1 0 3.0 2
52 STT Biện pháp Mức độ Trung bình Xếp thứ Rất tốt (4đ) Tốt (3đ) Bình thƣờng (2đ) Chƣa tốt (1đ)
chun mơn ứng dụng hiệu quả ICT phát triển năng lực sáng tạo.
10
Tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy, mạng máy tính, mạng Internet theo hƣớng hiện đại.
1 1 1 0 3.0 2
Cộng 3 11 11 5
Tỉ lệ 10 36.67 36.67 16.67
Qua tổng hợp điều tra 10 biện pháp ta thấy mức độ thực hiện các biện pháp của CBQL trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ thì việc đánh giá mức độ thực hiện rất tốt là 3 lƣợt, thực hiện tốt là 11 lƣợt, mức độ bình thƣờng 11 lƣợt chọn. Nhƣ vậy:
Mức độ triển khai ứng dụng ICT trong trƣờng học tỉ lệ loại rất tốt và tốt là 10% và 36.67%, tỉ lệ bình thƣờng là 36.67%, song tỉ lệ thực hiện chƣa tốt các biện pháp vẫn còn chiếm 16.67%.
Qua bảng số liệu, ta thấy:
Các cán bộ quản lý đã coi trọng đến việc tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên thấy đƣợc lợi ích của ICT đem lại (xếp thứ 1) điểm trung bình ở mức độ Khá.
Trong các biện pháp còn lại (trừ biện pháp thứ 8) mặc dù xếp thứ bậc khác nhau (từ xếp thứ 2 đến thứ 9) song qua điểm trung bình ta thấy đƣợc các hiệu trƣởng, hiệu phó, CBQL tự phát triển việc thực hiện các biện pháp mới ở mức độ Trung Bình.
Việc có các quy chế bắt buộc Đối với giáo viên (biện pháp thứ 8) còn rất hạn chế (xếp thứ 10) và có điểm trung bình 1,3 ở mức độ Thấp. Điều này thế hiện đƣợc
53
các Hiệu trƣởng, hiệu phó, CBQL cịn chƣa có những biện pháp quyết liệt, mạnh trong việc ứng dụng ICT trong trƣờng học.
2.4.2. Kết quả khảo sát của giáo viên
Bảng 2.9. Kết quả khảo sát thực trạng các biện pháp quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo đối với giáo viên
STT Biện pháp Mức độ Trung bình Xếp thứ Rất tốt (4đ) Tốt (3đ) Bình thƣờng (2đ) Chƣa tốt (1đ) 1
Tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho giáo viên thấy đƣợc tầm quan trọng của việc ứng dụng ICT trong việc quản lí phát triển năng lực sáng tạo.
4 13 12 2 2.6 1
2
Tăng cƣờng chỉ đạo các tổ, nhóm chun mơn ứng dụng ICT trong phƣơng pháp phát triển năng lực sáng tạo.
1 7 11 12 1.9 7
3
Giao kế hoạch giảng dạy có ứng dụng ICT cho các tổ, nhóm chun mơn.
1 7 8 15 1.8 9
4
Chỉ đạo các tổ, nhóm chun mơn tổ chức cho giáo viên báo cáo kinh nghiệm về phƣơng pháp giảng dạy có ứng dụng ICT .
2 7 9 13 1.9 7
5
Tổ chức dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm và đánh giá giờ dạy, đặc biệt các giờ có ứng dụng ICT trong thiết kế bài giảng.
2 7 10 12 2.0 5
54 STT Biện pháp Mức độ Trung bình Xếp thứ Rất tốt (4đ) Tốt (3đ) Bình thƣờng (2đ) Chƣa tốt (1đ) 6
Tổ chức cho cán bộ, giáo viên thăm quan, học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ Tin học.
2 9 10 10 2.1 3
7
Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên (học sinh) đối với các bài dạy, tiết dạy có ứng dụng ICT .
2 7 10 12 2.0 5
8
Có những quy chế bắt buộc đối với giáo viên trong việc ứng dụng ICT .
1 5 10 15 1.7 10
9
Có chế độ ƣu tiên, ƣu đãi và có hình thức khen thƣởng, động viên, tuyên dƣơng các cá nhân, tổ nhóm chun mơn ứng dụng hiệu quả ICT phát triển năng lực sáng tạo.
2 9 11 9 2.1 3
10
Tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy, mạng máy tính, mạng Internet theo hƣớng hiện đại. 3 12 11 5 2.4 2 Cộng 20 83 102 105 Tỉ lệ 6.45 26.77 32.90 33.87 Nhận xét bảng 2. 9
Qua tổng hợp điều tra các biện pháp ta thấy giáo viên đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp của CBQL trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ mức độ thực hiện Rất tốt là 20 lƣợt, thực hiện Tốt là 83 lƣợt, mức độ Bình thƣờng là 102 lƣợt và tỉ lệ thực hiện Chƣa tốt còn cao với 105 lƣợt chọn chiếm 33,87%.
55 Nhƣ vậy qua bảng số liệu, ta thấy:
Các cán bộ, giáo viên đánh giá CBQL đã quan tâm đến việc tuyên truyền về lợi ích của việc ứng dụng ICT (xếp thứ 1), đã chú ý đến việc tăng cƣờng thêm CSVC máy tính (xếp thứ 2), quan tâm đến việc đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ giáo viên đã có các chế độ ƣu tiên, ƣu đãi đối với các cá nhân, tổ nhóm ứng dụng hiệu quả ICT trong đổi mới trong công việc (xếp thứ 3), và đã quan tâm đến việc dự giờ thăm lớp, tăng cƣờng kiểm tra đánh giá giáo viên đặc biệt đối với các tiết dạy có ứng dụng ICT (xếp thứ 5), song việc đánh giá thể hiện qua điểm trung bình các biện pháp này mới ở mức độ là Trung bình.
Việc chỉ đạo các cá nhân, tổ, nhóm chun mơn ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo và có những quy chế bắt buộc trong việc ứng dụng ICT trong phát triển năng lực sáng tạo còn rất nhiều hạn chế (xếp thứ từ 7 đến 10) và đƣợc thế hiện qua điểm trung bình ở mức độ là Thấp.
Nhƣ vậy, giáo viên nhận xét về các biện pháp thực hiện của CBQL ta thấy 6 biện pháp ở mức độ Trung bình, 4 biện pháp ở mức độ là Thấp. Điều này cũng thấy đƣợc các biện pháp để ứng dụng ICT của CBQL trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ còn rất hạn chế.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ sáng tạo cho trẻ mẫu giáo tại trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ
2.5.1. Thuận lợi
Quận cầu Giấy phát triển mạnh và khá toàn diện trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và đặc biệt là giáo dục. Quận Cầu Giấy luôn là địa phƣơng đặc biệt quan tâm tới lĩnh vực giáo dục và đầu tƣ về CSVC cho giáo dục một cách bài bản. Sự quan tâm và ủng hộ từ lãnh đạo Phòng giáo dục của địa phƣơng là thuận lợi rất lớn cho việc đẩy mạnh ứng dụng ICT trong các nhà trƣờng trên địa bàn Quận.
Trong nội tại của trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ, bên cạnh đội ngũ CBQL năng động, nhiệt tình có trình độ quản lý cịn có đội ngũ giáo viên đa số có kỹ năng CNTT ở mức cơ bản trở lên. Do đó, các yếu tố trên là động lực rất lớn thúc đẩy việc ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cho trẻ mẫu giáo.
56
2.5.2. Khó khăn
Tuy đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣng việc ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo cũng nhƣ công tác quản lý việc ứng dụng ICT trong trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ còn nhiều hạn chế:
Mặc dù CSVC cho ứng dụng ICT đã đƣợc đầu tƣ nhƣng còn mới chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu sử dụng ICT và việc phát triển năng lực sáng tạo bằng ICT nói riêng. Việc khai thác và phát huy hiệu quả sử dụng CSVC, hạ tầng ICT còn rất thấp, số giờ dạy có sử dụng ICT cịn rất thấp so với khả năng của thiết bị ICT đã đƣợc đầu tƣ - điều này cho thấy công tác quản lý việc khai thác sử dụng thiết bị ICT phát triển năng lực sáng tạo còn hạn chế.
Trẻ chƣa đƣợc trực tiếp tiếp cận nhiều với thiết bị công nghệ để tự xây dựng những kỹ năng, tƣ duy bậc cao, tiến tới tƣ duy và năng lực sáng tạo. Thực tế trong việc ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo thì việc cho trẻ đƣợc tiếp cận bình đẳng với máy tính và các thiết bị cơng nghệ là rất cần thiết. Ngay cả đối với các giáo viên tài năng nhất cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tích hợp ICT vào hoạt động giáo dục của mình khi chỉ có 1 máy tính duy nhất cho cả lớp.
Đƣờng truyền internet đã có ở tất cả các phòng học, tuy nhiên do kết nối thông qua hệ thống wifi nên thƣờng không ổn định. Tốc độ internet chậm, giáo viên ít đƣợc truy cập và khai thác thơng tin trên mạng thƣờng xuyên hiệu quả, việc phát triển năng lực sáng tạo qua mạng chƣa đƣợc quan tâm, chƣa đi vào thực hiện.
Việc hệ thống hóa các bài giảng, hoạt động thành CSDL dùng chung cho cả trƣờng chƣa đƣợc triển khai, ứng dụng ICT trong phát triển năng lực sáng tạo còn nghèo nàn chƣa bắt kịp với xu hƣớng của thời đại.
Công tác quản lý việc ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo đã đƣợc thực hiện tƣơng đối đồng bộ, từ việc xây dựng kế hoạch tới việc hƣớng dẫn chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên những công tác này cũng còn nhiều hạn chế bởi hầu hết mới đƣợc thực hiện lồng ghép trong các hoạt động chung khác chứ chƣa thành một hoạt động thƣờng xuyên khoa học. Các hoạt động quản lý ứng dụng ICT cịn mang tính hình thức.
57
2.5.3. Tồn tại và hạn chế
Nhân lực phục vụ cho việc phát triển ứng dụng ICT trong quản lý còn thiếu, còn yếu cả trong nhận thức, đào tạo bồi dƣỡng, trong kỹ năng tổ chức quản lý hệ thống thông tin, kỹ năng xử lý khai thác thông tin và các kỹ năng tác nghiệp.
Cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc phát triển ứng dụng ICT trong quản lý thiết bị thiếu, tỷ lệ máy tính trong trƣờng cịn thấp về số lƣợng, kém về chất lƣợng
Cơng tác bảo quản, bảo trì chƣa đƣợc quan tâm đúng mức dẫn đến máy móc hƣ hỏng nhiều.
2.5.4. Nguyên nhân tồn tại vào yếu kém
Thứ nhất, CBQL ở trƣờng chƣa theo kịp yêu cầu và sự đòi hỏi ngày càng cao
của thực tiễn; chƣa thực sự coi trọng công tác phát triển và ứng dụng ICT trong quản lý và phát triển năng lực sáng tạo. CBQL vẫn còn tâm lý chờ đợi hƣớng dẫn từ các cấp quản lý bên trên để đƣa ra các chính sách hành động của nhà trƣờng.
Thứ hai, một bộ phận giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong công tác
ứng dụng ICT trong dạy học và đặc biệt là phát triển năng lực sáng tạo; đội ngũ cán bộ, giáo viên có chun mơn về ICT cịn thiếu, kỹ năng cịn hạn chế; một số ít chƣa tồn tâm tồn ý với nghề.
Thứ ba, trong các trƣờng mầm non tƣ thục, giáo viên thƣờng khơng ổn định,
gắn bó, do vậy cơng tác đào tạo cịn gặp nhiều khó khăn và thiếu tính hệ thống.
Thứ tư, kinh phí đầu tƣ cho phát triển năng lực sáng tạo còn hạn chế, huy
động xã hội hóa cịn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất, máy tính, mạng máy tính, trang thiết bị dạy học nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Một nguyên nhân khác là sự thiếu và chƣa đồng bộ trong các văn bản quản lý cũng nhƣ trong đội ngũ cán bộ quản lý các cấp: Chủ trƣơng ứng dụng ICT phát triển năng lực sáng tạo đã đƣợc triển khai qua các văn bản, thế hiện ngay cả trong chƣơng trình hành động của ngành về ứng dụng ICT, trong hƣớng dẫn hàng năm về phát triển và ứng dụng ICT trong giáo dục của Sở nhƣng lộ trình các bƣớc đi giải pháp cụ thể còn chƣa đầy đủ, chƣa thể hiện thành kế hoạch riêng.
58
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Kết quả nghiên cứu việc quản lý ứng dụng ICT trong phát triển năng lực sáng tạo của trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ đã làm sáng tỏ thêm các vấn đề lý luận của chƣơng 1.
Qua việc đánh giá đặc điểm, thực trạng về tình hình ứng dụng ICT trong phát triển năng lực sáng tạo ở trƣờng mầm non Khu Vƣờn Nhỏ quận Cầu Giấy ; qua việc