Mặt chủ quan của tội phạm có thể được hiểu là các đặc điểm tâm lý bên
trong cùa cách xử sự có tính chất phạm tội xâm hại đến những khách thề được luật
hình sự bảo vệ. Mặt chủ quan của tội phạm gồm các yếu tố là: (1) Lỗi, (2) Động cơ
phạm tội, và (3) mục đích phạm tội. Mồi yếu tố đều có ý nghĩa pháp lý riêng trong
việc xác định một hành vi được coi là tội phạm.• • • ♦ • 1 •
Yêu tô quan trọng nhât trong mặt chũ quan của tội thiêu trách nhiệm gây hậu
quả nghiêm trọng là yếu tố “Lỗi”. Có thể hiểu: Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể có
năng lực TNHS, thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vơ ý đối với hành vi nguy hiểm
cho xã hội bị luật hình sự cấm và hậu quả do hành vi đó gây ra trong khi họ có đủ điền kiện để lựa chọn, thực hiện hành vi khác phù hợp với địi hỏi của xã hội. Cãn• • • 2 • • < • 1 •
cứ vào đặc điểm cấu trúc tâm lý các yếu tố lý trí và ý chí của con người, khoa học luật hình sự đã chia lỗi thành hai loại: lỗi cố ý và lỗi vô ý. Đối với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, chủ thể thực hiện hành vi phạm tội với loi vơ ỷ.
Trong luật hình sự hiện hành không quy định về thuật ngữ “lồi” nhưng cũng quy định về trường hợp vô ý phạm tội như sau:
Điều ỉ ỉ. Vô ỷ phạm tội
Vô ỷ phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:
ỉ. Người phạm tội tuy thây trước hành vi của mình có thê gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ khơng xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
2. Người phạm tội khơng thấy trước hành vỉ của mình cỏ thê gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thế thấy trước hậu quả đó.
Đối với lỗi vô ý cần xem xét về hai yếu tố lý trí và yếu tố ý chí mới có thể
tiếp cận và nắm được rõ nhất khái niệm của lỗi vơ ý. Cụ thế:
Yếu tố lý trí: là khi chủ thể không nhận thức được hoặc nhận thức khơng đầy
đủ đặc điểm thể hiện tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi khi quyết định thực
hiện hành vi, họ không thấy được khả năng xảy ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
Yếu tố ý chí: chủ thế có điều kiện lựa chọn, thực hiện hành vi phù hợp với quy định của PLHS, nhưng chủ thể đã tự mình tước bỏ điều kiện này và lựa chọn,
thực hiện một hành vi khác - hành vi trái PLHS.
Luật quy định tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng được thực
hiện với lồi vô ý là hợp lý bởi nếu thực hiện với lỗi cố ý tức chủ thế thực hiện hành vi đã biết hành vi của mình là nguy hiềm, sẽ gây thiệt hại những vẫn thực hiện
nhằm mong muốn thiệt hại đó xảy ra hoặc có ý thức để mặc cho thiệt hại đó xảy ra. Hành vi ấy khơng cịn bản chất của tính “thiếu trách nhiệm” - lơ là trong công việc nữa mà là hành động có chủ đích gây thiệt hại, khi đó chú thể phải bị xử lý đối với
hành vi trực tiếp gây thiệt hại đó chứ khơng phải xử lý vì hành vi thiếu trách nhiệm. Do đó đối với tội này sẽ cần thỏa mãn những điều kiện sau:
Một là, chủ thể không nhận thức được đầy đủ các đặc điểm thể hiện tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Tức chù thề đó khơng nhận thức được sự thiếu trách nhiệm của mình sẽ gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của con người, tài
sản của cá nhân, cơ quan, tồ chức.
Hai là, chủ thể phải có sự tin tưởng quá mức cần thiết hoặc sự cẩu thả, thiếu
thận trọng trong việc đánh giá hành vi. Tức chủ thể khi không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng công việc được giao nhưng bản thân họ vẫn tin rằng sẽ không xảy
ra thiệt hại, hoặc nêu có vân đê gì phát sinh (thiệt hại) thì họ hồn tồn có thê xử lý
được. Thiệt hại xảy ra trên thực tế hoàn tồn nằm ngồi ỷ chí cùa họ.
Tùy thuộc vào hồn cảnh thực tế xảy ra và tùy thuộc vào chức vụ, quyền hạn
cùa của chủ thể mà chủ thể đó sẽ phạm tội với trường hợp vơ ý nào, vô ý vi sự chủ quan, quá tự tin của minh - chủ thể thấy trước được hậu quả nguy hiếm cho xã hội của hành vi nhưng đã loại trù’ khả năng đó, cho rằng khả năng đó khơng xảy ra hoặc
sẽ ngăn ngừa được; hay vô ý do cẩu thả - từ chối việc nhận thức được sự nguy hiểm
cùa hành vi trong khi tự bản thân họ hồn tồn có thể thấy trước được hậu quả. Tuy nhiên, tương tự như đã nói ở trên, đế xác định người có chức vụ, quyền hạn có thiếu trách nhiệm (có lỗi) trong việc khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nhiệm vụ được giao hay không cần chú ý đến khả năng thực tế để thực hiện nhiệm vụ đó
hay khơng. Nếu thực tế người được giao nhiệm vụ không thể thực hiện được nhiệm vụ được giao thì họ khơng có lỗi và không phạm tội.
Các dấu hiệu khác trong mặt chủ quan cùa tội phạm như: động cơ, mục đích phạm tội không phải yếu tố bắt buộc đối với tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả