Kĩ năng sống tích hợp trong văn bản truyện hiện đại Việt Nam lớp 6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 6 thông qua dạy học văn bản truyện hiện đại việt nam (Trang 38 - 42)

truyện hiện đại Việt Nam lớp 6

STT Tên bài Nội dung Những KNS cơ bản

1 Bài học đường đời đầu tiên - Dế Mèn có vẻ đẹp về ngoại hình nhƣng tính tình kiêu căng, xốc nổi. - Dế Mèn coi thƣờng, bắt nạt Dế Choắt - Dế Mèn trêu chọc chị Cốc dẫn đến hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt chết - Dế Mèn ân hận về hành vi của mình - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: cần sống khiêm tốn, biết mình biết ngƣời, biết tôn trọng ngƣời khác.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông: biết đặt mình vào vị trí của ngƣời khác, chấp nhận sự khác biệt.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề: Nhận biết, có cách ứng xử và giải quyết đƣợc những vấn đề diễn ra trong đời sống hàng ngày.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: dám nhận trách nhiệm với lỗi

lầm mình gây ra, khơng đổ lỗi, tránh né.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông: hiểu, cảm thông, tha thứ lỗi lầm.

2 Sông nước

Cà Mau

Cảnh Cà Mau với sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, rừng đƣớc trùng điệp.

- Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con ngƣời vùng đất phƣơng Nam.

3 Bức tranh

của em gái tôi

- Khi phát hiện ra tài năng của ngƣời em, ngƣời anh mặc cảm, tự ti, ghen tị với em. - Nhờ lòng nhân hậu của ngƣời em, ngƣời anh đã nhận ra lỗi lầm.

- Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị: nhận ra những ƣu, nhƣợc điểm, những giá trị riêng của bản thân và của ngƣời khác để từ đó có thái độ sống đúng đắn. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng: cần đặt mình vào vị trí của ngƣời khác để hiểu và chấp nhận những ƣu/ nhƣợc điểm của mỗi ngƣời.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề: cách ứng xử của các thành viên trong gia đình khi xảy ra hiểu lầm.

4 Vượt thác - Con ngƣời có vẻ

đẹp rắn rỏi, mạnh mẽ nhƣ dƣợng Hƣơng Thƣ đã chiến thắng con thác dữ trên sông Thu Bồn.

- Kĩ năng tự nhận thức: vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên con sông Thu Bồn và vẻ đẹp của ngƣời lao động.

Văn học có vai trị to lớn trong việc cung cấp tri thức phổ thông, cơ bản, hiện đại về văn học Việt Nam và thế giới, bồi dƣỡng phẩm chất, năng lực và giúp học sinh hoàn thiện những nét đẹp trong nhân cách, hƣớng tới những giá trị Chân - Thiện - Mĩ. Các kiến thức đó cịn có khả năng vận dụng trong cuộc sống, giúp ngƣời học giao tiếp với thế giới xung quanh dễ dàng hơn. Chính các tác phẩm văn học đã giúp HS tự nhận thức bản thân, tự xác định giá trị của bản thân, biết lắng nghe, cảm thông chia sẻ với ngƣời khác, bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo, tƣ duy phê phán,… Vì vậy, thơng qua mơn Ngữ văn để giáo dục KNS là con đƣờng ngắn và đạt hiệu quả cao.

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Thực trạng của việc dạy học Ngữ văn ở Trung học cơ sở

1.2.1.1. Thực trạng dạy

Hiện nay, vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học Văn đang rất đƣợc quan tâm nhƣng việc thực hiện chỉ mới mang tính chất hình thức, thử nghiệm chứ chƣa đem lại hiệu quả thật sự nhƣ mong muốn. Một số giáo viên vẫn cịn giữ thói quen thuyết giảng một chiều, học sinh lắng nghe, trả lời một số câu hỏi giáo viên đặt ra và giáo viên chốt lại kiến thức cần nhớ. Nhƣ vậy, kiến thức mà học sinh có đƣợc phụ thuộc vào những kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ của GV chứ không phải tự bản thân HS lĩnh hội đƣợc. Nhiều giáo viên chƣa chú trọng đến việc phát huy các năng lực, phẩm chất cũng nhƣ hƣớng dẫn HS chủ động trong việc thu nhận kiến thức. Do đó, những giờ học Văn trở nên đơn điệu, nhàm chán, gây buồn ngủ. Một phần là do giáo viên thiếu các phƣơng pháp dạy học tích cực, sợ “cháy” giáo án, một phần do phân phối chƣơng trình cịn bị gị bó theo khn mẫu. Phải nhìn nhận một thực tế là cịn nhiều trƣờng hợp giáo viên có tâm lí chán nản, bng xi, ngại thay đổi, tạo ra sức ì lớn trong tƣ duy đổi mới. Tuy nhiên, vẫn còn những GV thật sự tâm huyết với nghề, mong muốn đem lại cho HS những kiến thức, những bài thơ, áng văn mà mình tâm đắc.

1.2.1.2. Thực trạng học

Thực tế hiện nay cho thấy, hầu nhƣ rất ít HS thích học mơn Văn nói chung. Học sinh khơng có hứng thú với việc đọc sách, ngại đọc những tác phẩm dài, không cố gắng tìm tịi để thấy đƣợc cái hay, cái đẹp của văn chƣơng, không biết rung động trƣớc những tác phẩm văn học. Khi làm bài, rất nhiều học sinh thƣờng suy luận chủ quan, thơ tục hố văn chƣơng, đƣa lối văn nói vào văn viết. Vì thiếu hiểu biết về Ngữ văn nên tình trạng học sinh làm bài sai kiến thức cơ bản vẫn chiếm tỷ lệ lớn. HS thƣờng gặp các lỗi cơ bản nhƣ viết sai tên tác giả, tác phẩm, tác phẩm của nhà văn này với nhà văn khác dẫn đến tình trạng dở khóc dở cƣời.

Học sinh hiện nay rất lƣời học văn, lƣời động não, sáng tạo. Chính vì thế, trong quá trình viết các bài tập làm văn, một bộ phận HS không tƣ duy mà chỉ học một cách máy móc, học vẹt, chép văn mẫu trong sách, trên mạng. Thói quen học tập xấu của HS nhƣ thụ động, đối phó là một rào cản lớn đối với việc đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Học sinh lớp 6 chƣa quen với cách thức dạy học ở THCS. Nếu nhƣ một giáo viên ở tiểu học dạy hầu hết các mơn thì sang cấp THCS, mỗi giáo viên chỉ dạy từ một đến hai môn. Điều này gây khó khăn cho học sinh, nhất là ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhận thức ổn định của ngƣời học, bởi vì, mỗi giáo viên với chun mơn riêng, trình độ riêng, phong cách dạy riêng, cách giao tiếp riêng,… Đặc biệt, đối với môn Ngữ văn (tiểu học gọi là Tiếng Việt), cấu trúc SGK và nội dung bài dạy có nhiều thay đổi, nâng cao khiến các em còn bỡ ngỡ và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của mơn học.

1.2.2. Thực trạng việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học Ngữ văn và trong dạy học văn bản truyện hiện đại Việt Nam văn và trong dạy học văn bản truyện hiện đại Việt Nam

Để thấy đƣợc thực trạng việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học Ngữ văn nói chung, các văn bản truyện hiện đại Việt Nam nói riêng, chúng tơi đã tiến hành khảo sát thực tế trên 120 học sinh lớp 6 ở hai trƣờng

THCS Đại Mỗ - Nam Từ Liêm - Hà Nội và THCS Nguyễn Quý Đức - Nam Từ Liêm - Hà Nội. Nội dung khảo sát tập trung vào các nội dung chính: thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tại trƣờng THCS; mức độ cần thiết và quan trọng của các biện pháp tích hợp giáo dục giá trị sống trong môn Ngữ văn.

Kết quả khảo sát:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 6 thông qua dạy học văn bản truyện hiện đại việt nam (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)