I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
4- Củng cố Dặn dò (2 phút):
3.6.3. kiến phản hồi của học sinh
Kết thúc giờ học ở hai lớp, chúng tôi đã phát phiếu điều tra để thu thập ý kiến của học sinh. Qua phân tích, tổng hợp, chúng tơi cũng đã thu được kết quả như sau:
Về cảm nhận khơng khí giờ học của học sinh, ở lớp dạy thực nghiệm, có tới 86% học sinh cho rằng khơng khí giờ học diễn ra sôi nổi.
Các em đều cảm thấy hào hứng hơn so với các giờ học trước đây. Ngược lại, ở lớp dạy đối chứng chỉ có 48,8% số học sinh đồng ý với ý kiến buổi học diễn ra sơi nổi, cịn lại có tới 50,2% số học sinh cho rằng giờ học diễn ra trong khơng khí bình thƣờng. Điều đó cho thấy, việc giáo viên
chuẩn bị kế hoạch bài dạy theo quy trình của dạy học dự án một cách chu đáo, có tính đến nhu cầu của người học để có được những điều chỉnh phù hợp với người học, đáp ứng các phong cách học tập khác nhau sẽ tạo ra được sự hứng thú, hấp dẫn và thu hút các em vào giờ học hơn. Việc lôi cuốn được học sinh vào các dự án sẽ tạo cơ hội cho các em tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng, hiệu quả, được rèn luyện những kỹ năng cần thiết đối với môn học, bài học.
Về nội dung kiến thức bài học, khi được hỏi “Các nội dung kiến thức
mà giáo viên triển khai trong giờ dạy học có hướng tới nội dung mà em quan tâm không?”, ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng, phần lớn câu
chênh lệch, khác nhau giữa hai lớp. Điều đó được thể hiện qua bảng thống kê sau:
Bảng 3.2. Ý kiến phản hồi của HS về các nội dung kiến thức GV cung cấp Giờ học đối chứng - Lớp
8A3 (25 HS)
Giờ học thực nghiệm - Lớp 8A4 (25 HS)
Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ %
Có 17 68,5 23 93,4
Khơng 8 31,4 2 6,6
Về việc sử dụng các phương pháp dạy học, các hình thức kiểm tra, đánh giá. Chúng tôi cũng thu được kết quả ở hai lớp đối chứng và thực nghiệm như sau:
Bảng 3.3. Ý kiến phản hồi của HS về các PPDH GV sử dụng
Tiêu chí Giờ học đối chứng - Lớp 8A3 (25 HS) Giờ học thực nghiệm – Lớp 8A4 (25 HS) Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ % Đa dạng, phù hợp với cách học, kiểu học của em 10 42,8 23 93,3 Hấp dẫn, thu hút sự chú ý tham gia của em vào giờ học
13 51,4 23 93,3
Tạo cơ hội thực hành cho
Bảng 3.4. Ý kiến phản hồi của HS về hình thức, PP KTĐG trong giờ học Tiêu chí Giờ học đối chứng - Lớp8A3 (25 HS) Giờ học thực nghiệm – Lớp 8A4 (25 HS) Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ % Sử dụng đa dạng, phong phú các hình thức KTĐG 10 42,8 23 93,3 Phù hợp với sở thích, khuyến khích, tạo động lực
cho em trong việc học tập 14 57,1 24 96,6
Về các tài liệu tham khảo, khi trả lời câu hỏi: Các tài liệu tham khảo mà giáo viên cung cấp và sử dụng trong giờ học có hấp dẫn, tạo hứng thú trong học tập cho em không? Ở lớp dạy đối chứng, chúng tôi
chỉ thu được số phiếu đồng ý phương án trả lời Có là 10/25 phiếu (chiếm 40%), nhưng ở lớp thực nghiệm số phiếu đồng ý với phương án Có lên tới 23/25 phiếu (chiếm 93,3%). Con số đó một lần nữa chứng
minh cho khâu phân tích nhu cầu người học trước khi xây dựng kế hoạch bài dạy của giáo viên là công việc cần thiết, nên làm để tạo ra hứng thú cho học sinh trong giờ học.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương này chúng tôi đã tiến hành triển khai kế hoạch dạy học “Văn bản thuyết minh” chương trình Ngữ văn 8 vận dụng quy trình của
phương pháp dạy học theo dự án. Chúng tôi đã lựa chọn lớp 8A4 của trường THCS Wellspring – Hà Nội làm đối tượng thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng quy trình dạy học theo dự án.
Quá trình thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định việc vận dụng quy trình dạy học theo dự án vào dạy “Văn bản thuyết minh” một kiểu văn bản rất thông dụng trong đời sống đã đem lại hiệu quả cao trong việc triển khai bài dạy trên lớp của giáo viên. Trong dạy học theo dự án giáo viên chủ yếu đóng
vai trị là người tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh…. Việc giáo viên tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học theo quy trình trên sẽ giúp cho giáo viên chủ động hơn, tự tin trong khi triển khai kế hoạch các dự án. Hơn nữa, ưu điểm của nó cịn được thể hiện ở việc giáo viên triển khai giờ dạy trên cơ sở phân tích nhu cầu và đánh giá cải tiến sau mỗi giờ dạy, để có sự điều chỉnh bài dạy của mình phù hợp với nhu cầu, sở thích, trình độ cũng như năng lực hiện tại của học sinh, đưa ra được những cơng cụ, hình thức giúp đỡ những học sinh còn yếu, kém, tạo thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức và lôi cuốn học sinh tham gia vào giờ học một cách tích cực.
Việc triển khai kế hoạch dạy “Văn bản thuyết minh” sử dụng quy trình thiết kế của phương pháp dạy học theo dự án vào triển khai thành dự án học tập cụ thể đã kích thích động cơ, hứng thú, sáng tạo, tính tự lực, kiên nhẫn, chịu trách nhiệm, năng lực tự đánh giá và năng lực cộng tác giải quyết những vấn đề phức hợp của học sinh. Điều này có ý nghĩa quan trọng vì đã thực hiện thành cơng quan điểm dạy học hướng vào người học và quan điểm dạy học theo hướng tích hợp. Đây là một trong những hướng nghiên cứu mới hiện nay. Học sinh khơng chỉ được tìm hiểu những kiến thức của “Văn bản thuyết
minh” mà thông qua dự án học tập, học sinh được chủ động khám phá những
nét đẹp của danh lam thắng cảnh Hà Nội. Việc làm này khơng chỉ giúp các em có được một phơng nền kiến thức về văn hóa mà cịn giúp các em tự hình thành các năng lực góp phần giữ gìn, quảng bá những nét văn hóa địa phương.
Kết quả thực nghiệm cho thấy, việc vận dụng quy trình của phương pháp dạy học theo dự án vào “Văn bản thuyết minh” là rất khả thi trong việc triển khai, tạo cơ hội để đưa kiến thức thực tế vào trường học. Do đó, học tập trở thành một phần của những trải nghiệm thú vị. Trong dạy học dự án, giáo viên giữ vai trò định hướng giúp học sinh chủ động khai thác kiến thức, vận dụng kiến thức, kĩ năng được học vào thực tế cuộc sống. Qua thành công của dự án, theo chúng tôi, cần phổ biến rộng rãi phương pháp dạy học theo dự án vào các môn học khác ở trường phổ thơng để góp phần khắc phục những nhược điểm
của một số phương pháp dạy học truyền thống, bổ sung cho những phương pháp dạy học khác.